Danh mục

Luận văn tốt nghiệp: Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực giáo dục THPT tại Việt Nam

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (64 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực giáo dục THPT tại Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất một số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào lĩnh vực giáo dục THPT tại Việt Nam trong điều kiện Việt Nam cam kết mở của thị trường dịch vụ trong những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực giáo dục THPT tại Việt NamLời cam đoanTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kếtquả nêu trên trong luận văn tốt nghiệp là thực, xuất phát từ tình hình thực tếcủa đơn vị thực tập. Tác giả luận văn Chu Thị Minh Phương Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu hướng toàn cầu hiện nay, vốn đầu tư là yêu tố quyết định đếntốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Sau năm 2008, Việt Nam thoát khỏinước có thu nhập thấp. Điều này đồng ngĩa với việc những khoản viện trợkhông hoàn lại càng ngày càng giảm. Khi đó, nguồn vốn đầu tư chủ yếu vàonước ta chính là nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Nhu cầu đầu tưtrực tiếp nước ngoài ngày càng trở nên bức thiết trong điều kiện của xu thếquốc tế hoá đời sống, kinh tế, cách mạng khoa học công nghệ và phân cônglao động quốc tế ngày càng tăng. Đối với các nước đang phát triển nhất làViệt Nam, đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những nhân tố quantrọng cho sự tăng trưởng kinh tế và là một trong những chỉ số cơ bản đểđánh giá khả năng phát triển. Việt Nam đang tiến hành công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá để đưa đất nước từ một nền kinh tế kém phát triển,nghèo nàn, lạc hậu sớm trở thành một nước công nghiệp, có tốc độ tăngtrưởng cao và ổn định, cần phải có một khối lượng vốn rất lớn. Nhận thứcđược điều này, cùng với việc hội nhập về kinh tế, việc thu hút vốn đầu tưnước ngoài là hết sức cần thiết để đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tăng trưởngkinh tế, từng bước bắt nhịp với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới.Trong chặng đường đầu khi tích luỹ trong nội bộ nền kinh tế còn thấp, chưađáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn có thể từ trongnước nhưng thực tế cho thấy tỉ lệ tiết kiệm này rất thấp chưa đủ tài trợ chođầu tư đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững. Do đó nguồn vốn đầu tư nướcngoài đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là vô cùng cần thiết.Việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài càng có vai trò quan trọng hơn.Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có ưu điểm hơn nhiều so với cácnguồn vốn nước ngoài khác và nó có tác động sâu rộng đến nền kinh tế đấtnước. Nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo động lực phát triểnkinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thươngmại thế giới WTO,Việt Nam đã theo đuổi lập trường tích cực, chủ động vàđã cam kết thực hiện Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) đốivới tất cả 12 nghành dịch vụ, trong đó có giáo dục. Với cam kết này, giáodục THPT càng có nhiều cơ hội hơn để được tiếp cận với dòng vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài. Với một thị trường giáo dục THPT tại Việt Nam đầytiềm năng, ngày càng có nhiều đối tác nước ngoài quan tâm tới việc đầu tưvào lĩnh vực này. Khái niệm đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực giáo dục THPTcòn khá mới mẻ với các nước đang phát triển. Tuy nhiên, có thể dự báotrong thời gian tới thị trường đầy tiềm năng này sẽ rất sôi động.Với lý do trên, em chọn đề tài:” Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) vào lĩnh vực giáo dục THPT tại Việt Nam” là đề tài nghiên cứukhoa học. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất một số giải pháp tăng cường thu hút FDI vào lĩnh vực giáodục THPT tại Việt Nam trong điều kiện Việt Nam cam kết mở của thịtrường dịch vụ trong những năm tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình thu hút FDI vào lĩnh vựcgiáo dục THPT tại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các dự án FDI đầu tư vào lĩnh vựcgiáo dục THPT tại Việt Nam từ năm 1993 đến nay. Giác độ nghiên cứu: vĩ mô 4. Kết cấu đề tài:Đề tài được chia làm 3 chương như sau: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) và vai trò của FDI với phát triển giáo dục THPT tại Việt Nam. Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vàolĩnh vực giáo dục THPT tại Việt Nam. Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào lĩnh vực giáo dụcTHPT tại Việt Nam.CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾPNƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ VAI TRÒ FDI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂNLĨNH VỰC GIÁO DỤC THPT TẠI VIỆT NAM1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm FDI 1.1.1.1. Khái niệm FDI. Đầu tư trực tiếp nước ngoài được nhìn nhận theo nhiều cách khácnhau. Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước(nước chủ đầu tư) có được tài sản ở một nước khách ( nước thu hút đầu tư)cùng với quyền quản lý tài sản đó. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tưlẫn tài sản mà người đó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: