Luận văn tốt nghiệp 'Thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam'
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 736.61 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang bước vào thời kỳ phát triển kinh tế với tốc độ cao. Điều kiện không thể thiếu để phục vụ cho phát triển kinh tế là nhu cầu về vốn nhưng nguồn vốn trong nước lại không đủ đáp ứng được nhu cầu trong giai đoạn này. Do đó một nhiệm vụ quan trọng được đặt ra là phải thu hút được một cách hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài. Vốn đầu tư nước ngoài trong đó nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA đã đóng góp vai trò...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam” …………..o0o………….. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPThu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam Sinh viên: Nguyễn Thái Vũ Lớp: A1 – CN8Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Lời nói đầu: Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang bước vào thời kỳ phát triển kinh tếvới tốc độ cao. Điều kiện không thể thiếu để phục vụ cho phát triển kinh tế là nhucầu về vốn nhưng nguồn vốn trong nước lại không đủ đáp ứng được nhu cầu tronggiai đoạn này. Do đó một nhiệm vụ quan trọng được đặt ra là phải thu hút được mộtcách hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài. Vốn đầu tư nước ngoài trong đó nguồnhỗ trợ phát triển chính thức ODA đã đóng góp vai trò quan trọng trong tiến trìnhtăng trưởng và hội nhập kinh tế của Việt Nam. Phát triển cơ sở hạ tầng GTVT, mộttrong những lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu được đầu tư bằng nguồn ODA đã cónhững bước phát triển vượt bậc, góp phần đáng kể vào sự phát triển nền kinh tếquốc dân. Trước tình hình đó khoá luận đề cập đến thực trạng thu hút và sử dụngODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam trong những nămgần đây. Với tính chất quan trọng đó, khoá luận sẽ là những nghiên cứu tổng hợp về vốnODA nhằm các mục đích sau: - Về mặt lý luận, cho biết vị trí và vai trò của ODA trong nền kinh tế Việt Namnói chung và trong việc phát triển cơ sở hạ tầng GTVT nói riêng - Về mặt thực tiễn, trình bày thực trạng việc thu hút và sử dụng vốn ODA vàophát triển cơ sở hạ tầng GTVT trong giai đoạn từ năm 1993 trở lại đây. - Đánh giá những thành tựu và tồn tại trong quá trình sử dụng ODA vào nhữngmục đích trên. - Đề ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút và sử dụngvốn ODA một cách hiệu quả nhất. Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là toàn bộ hệ thống cơ sở hạ tầng GTVT tạitoàn bộ các tỉnh thành phố trên toàn đất nước Việt Nam được đầu tư từ nguồn vốnODA trong những năm gần đây.Nguyễn Thái Vũ A1 – CN8 1Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Khoá luận sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, so sánh, tổng hợp và phântích, kết hợp với những kết quả thống kê thu được từ thực tiễn, vận dụng lý luận đểlàm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu. Như vậy, bố cục khoá luận gồm 3 chương:Chương I : Tổng quan về ODAChương II : Thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sởhạ tầng GTVT ở Việt Nam những năm gần đây.Chương III : Giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả sử dụng ODA trong pháttriển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ODA1. Lý luận chung về ODA1.1 Tổng quan về lịch sử phát triển ODA trên thế giớiNguyễn Thái Vũ A1 – CN8 2Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Sau chiến tranh thế giới thứ II, hầu hết các quốc gia tham gia chiến tranh đều bịthiệt hại hết sức nặng nề và đều phải nhanh chóng tiến hành công cuộc khôi phụckinh tế. Tuy nhiên, khôi phục kinh tế đối với những quốc gia bị thiệt hại trongchiến tranh không thể chỉ dựa vào nội lực mà còn cần có sự hỗ trợ từ bên ngoài. Từnhững lý do đó, nguồn hỗ trợ phát triển chính thức đã ra đời cùng kế hoạchMarshall nhằm hỗ trợ các nước Châu Âu phục hồi kinh tế, đặc biệt là phục hồi cácngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá. Các nước châu Âu để tiếp nhận được cácnguồn hỗ trợ này đều đã đưa ra một chương trình phục hồi kinh tế toàn diện và lậpkế hoạch thành lập tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu, hiện nay là OECD. Ngày 14 tháng 12 năm 1960, 20 nước châu Âu đã chính thức ký hiệp định tổchức kinh tế và phát triển OECD (Organization for Economic Cooperation andDevelopment). Hiệp định này chính thức có hiệu lực từ năm 1961 và sau đó cóthêm 4 nước là Nhật Bản, Niudilân, Phần Lan và Australia. Trong khuôn khổ hợptác phát triển, các nước thành viên OECD đã lập ra các uỷ ban chuyên môn trongđó có uỷ ban viện trợ phát triển DAC (Development Assistance Committee) để hỗtrợ các nước đang phát triển. Sau đó, khái niệm về một chính sách viện trợ giúp các nước đang phát triểnphục hồi nền kinh tế đã ra đời với tên gọi: hỗ trợ phát triển chính thức (Officialdevelopment assistance), được gọi tắt là ODA. Ngay từ đầu những năm 1950, phần đông các nước công nghiệp lớn đều viện trợcho các nước đang phát triển. Tính đến năm 1980, Mỹ đã viện trợ cho các nướchơn 180 tỷ USD và là nước tài trợ lớn nhất thời kỳ đó. Ngoài ra còn có các nướcviện trợ lớn khác như Pháp, Na Uy, Thuỵ Điển,… Liên Xô cũ, Trung Quốc và cácnước Đông Âu cũng cung cấp các khoản viện trợ tới các nước XHCN kém pháttriển và một phần tới Trung Đông. T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam” …………..o0o………….. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPThu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam Sinh viên: Nguyễn Thái Vũ Lớp: A1 – CN8Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Lời nói đầu: Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang bước vào thời kỳ phát triển kinh tếvới tốc độ cao. Điều kiện không thể thiếu để phục vụ cho phát triển kinh tế là nhucầu về vốn nhưng nguồn vốn trong nước lại không đủ đáp ứng được nhu cầu tronggiai đoạn này. Do đó một nhiệm vụ quan trọng được đặt ra là phải thu hút được mộtcách hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài. Vốn đầu tư nước ngoài trong đó nguồnhỗ trợ phát triển chính thức ODA đã đóng góp vai trò quan trọng trong tiến trìnhtăng trưởng và hội nhập kinh tế của Việt Nam. Phát triển cơ sở hạ tầng GTVT, mộttrong những lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu được đầu tư bằng nguồn ODA đã cónhững bước phát triển vượt bậc, góp phần đáng kể vào sự phát triển nền kinh tếquốc dân. Trước tình hình đó khoá luận đề cập đến thực trạng thu hút và sử dụngODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam trong những nămgần đây. Với tính chất quan trọng đó, khoá luận sẽ là những nghiên cứu tổng hợp về vốnODA nhằm các mục đích sau: - Về mặt lý luận, cho biết vị trí và vai trò của ODA trong nền kinh tế Việt Namnói chung và trong việc phát triển cơ sở hạ tầng GTVT nói riêng - Về mặt thực tiễn, trình bày thực trạng việc thu hút và sử dụng vốn ODA vàophát triển cơ sở hạ tầng GTVT trong giai đoạn từ năm 1993 trở lại đây. - Đánh giá những thành tựu và tồn tại trong quá trình sử dụng ODA vào nhữngmục đích trên. - Đề ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút và sử dụngvốn ODA một cách hiệu quả nhất. Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là toàn bộ hệ thống cơ sở hạ tầng GTVT tạitoàn bộ các tỉnh thành phố trên toàn đất nước Việt Nam được đầu tư từ nguồn vốnODA trong những năm gần đây.Nguyễn Thái Vũ A1 – CN8 1Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Khoá luận sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, so sánh, tổng hợp và phântích, kết hợp với những kết quả thống kê thu được từ thực tiễn, vận dụng lý luận đểlàm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu. Như vậy, bố cục khoá luận gồm 3 chương:Chương I : Tổng quan về ODAChương II : Thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sởhạ tầng GTVT ở Việt Nam những năm gần đây.Chương III : Giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả sử dụng ODA trong pháttriển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ODA1. Lý luận chung về ODA1.1 Tổng quan về lịch sử phát triển ODA trên thế giớiNguyễn Thái Vũ A1 – CN8 2Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Sau chiến tranh thế giới thứ II, hầu hết các quốc gia tham gia chiến tranh đều bịthiệt hại hết sức nặng nề và đều phải nhanh chóng tiến hành công cuộc khôi phụckinh tế. Tuy nhiên, khôi phục kinh tế đối với những quốc gia bị thiệt hại trongchiến tranh không thể chỉ dựa vào nội lực mà còn cần có sự hỗ trợ từ bên ngoài. Từnhững lý do đó, nguồn hỗ trợ phát triển chính thức đã ra đời cùng kế hoạchMarshall nhằm hỗ trợ các nước Châu Âu phục hồi kinh tế, đặc biệt là phục hồi cácngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá. Các nước châu Âu để tiếp nhận được cácnguồn hỗ trợ này đều đã đưa ra một chương trình phục hồi kinh tế toàn diện và lậpkế hoạch thành lập tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu, hiện nay là OECD. Ngày 14 tháng 12 năm 1960, 20 nước châu Âu đã chính thức ký hiệp định tổchức kinh tế và phát triển OECD (Organization for Economic Cooperation andDevelopment). Hiệp định này chính thức có hiệu lực từ năm 1961 và sau đó cóthêm 4 nước là Nhật Bản, Niudilân, Phần Lan và Australia. Trong khuôn khổ hợptác phát triển, các nước thành viên OECD đã lập ra các uỷ ban chuyên môn trongđó có uỷ ban viện trợ phát triển DAC (Development Assistance Committee) để hỗtrợ các nước đang phát triển. Sau đó, khái niệm về một chính sách viện trợ giúp các nước đang phát triểnphục hồi nền kinh tế đã ra đời với tên gọi: hỗ trợ phát triển chính thức (Officialdevelopment assistance), được gọi tắt là ODA. Ngay từ đầu những năm 1950, phần đông các nước công nghiệp lớn đều viện trợcho các nước đang phát triển. Tính đến năm 1980, Mỹ đã viện trợ cho các nướchơn 180 tỷ USD và là nước tài trợ lớn nhất thời kỳ đó. Ngoài ra còn có các nướcviện trợ lớn khác như Pháp, Na Uy, Thuỵ Điển,… Liên Xô cũ, Trung Quốc và cácnước Đông Âu cũng cung cấp các khoản viện trợ tới các nước XHCN kém pháttriển và một phần tới Trung Đông. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn phát triển đô thị cơ sở hạ tầng giao thông Việt Nam ODA vốn đầu tư vốn ODA giao thông vận tải giao thông việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 383 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 215 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 213 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 205 0 0