Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bê tông và Xây dựng Vĩnh Tuy
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 955.82 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiêu thụ sản phẩm Sản xuất kinh doanh là một quá trình bao gồm nhiều khâu, nhiều công đoạn, nhiều bộ phận phức tạp và liên tục có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, gắn bó với nhau. Kết quả của khâu này, bộ phận này có ảnh hưởng đến chất lượng khâu khác, bộ phận khác. Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng được xem là khâu then chốt, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Do đó, cần thực hiện một cách khoa học và xem trọng đúng mức hoạt động tiêu thụ sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bê tông và Xây dựng Vĩnh Tuy LUẬN VĂN: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sảnphẩm ở Công ty Bê tông và Xây dựng Vĩnh Tuy CHƯƠng I những vấn đề lý luận chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩmI. Tiêu thụ sản phẩmSản xuất kinh doanh là một quá trình bao gồm nhiều khâu, nhiều công đoạn, nhiều bộ phậnphức tạp và liên tục có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, gắn bó với nhau. Kết quả của khâunày, bộ phận này có ảnh hưởng đến chất lượng khâu khác, bộ phận khác. Tiêu thụ sảnphẩm là khâu cuối cùng được xem là khâu then chốt, quyết định sự thành bại của doanhnghiệp. Do đó, cần thực hiện một cách khoa học và xem trọng đúng mức hoạt động tiêuthụ sản phẩm. Trong hệ thống lý thuyết hiện nay có nhiều cách quan niệm khác nhau vềhoạt động tiêu thụ sản phẩm. Việc tiếp cận theo quan niệm nào sẽ có ảnh hưởng rất lớnđến cách thức hành động và tổ chức quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.1. Khái niệm:1.1. Tiêu thụ sản phẩm được hiểu theo nghĩa hẹp:Theo cách thức tiếp cận này “ tiêu thụ sản phẩm là việc chuyển dịch quyền sở hữu hàn ghoá đã được thực hiện cho khách hàng, đồng thời thu được tiền hàng hoặc được quyền thutiền bán hàng”.Như vậy theo nghĩa hẹp hoạt động tiêu thụ sản phẩm gắn liền với sự thanh toán giữa ngườibán và người mua và sự chuyển dịch quyền sở hữu hàng hoá. Đây đơn thuần chỉ là hànhđộng trao đổi cái cụ thể của người bán (sản phẩm) và người mua (tiền).Tiếp cận từ góc độ này thường dẫn đến các mối quan tâm tập trung vào hành động cụ thểkhi người bán đối mặt với người mua: thảo luận, thương lượng, ký kết hợp đồng, đổi hàng-tiền xung quanh các yếu tố cơ bản có liên quan như: sản phẩm, dịch vụ, phương thức thanhtoán,...1.2. Tiếp cận tiêu thụ sản phẩm với tư cách là một khâu của quá trình sản xuất kinhdoanhTheo đó “ Tiêu thụ sản phẩm là một khâu mang tính quyết định hoạt động kinh doanh, làmột bộ phận cấu thành thuộc hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệpchuyên thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến việc thực hiện chức năng chuyển hoá hìnhthái giá trị của sản phẩm từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ”Như vậy tiêu thụ sản phẩm trong trường hợp này là một phần tử độc lập cấu thành trong hệthống kinh doanh có chức năng và nhiệm vụ độc lập tương đối so với các phần tử kháctrong hệ thống kinh doanh. Nội dung của tiêu thụ sản phẩm theo cách tiếp cận này gồm cócác nội dung: nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, chuẩn bị cácđiều kiện tiêu thụ sản phẩm rồi kết thúc ở bán hàng.Tuy có nội dung rộng hơn nhưng theo cách tiếp cận này hoạt động tiêu thụ sản phẩm vẫncòn là một hoạt động độc lập tương đối so với các khâu khác trong quá trình hoạt độngkinh doanh. Bởi vậy cơ hội thành công mở ra chưa phải là chắc chắn trong tiêu thụ sảnphẩm.1.3. Tiếp cận tiêu thụ sản phẩm với tư cách là một quá trình:Theo đó “ Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình thực hiện các hoạt động trực tiếp hoặc giántiếp ở tất cả các cấp các bộ phận của hệ thống kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm tạo điềukiện thuận lợi để chuyển hoá hàng hoá từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ một cáchcó hiệu quả”.Theo cách tiếp cận này: Tiêu thụ sản phẩm được xem như là một quá trình kinh tế bao gồmcác công việc có liên hệ mật thiết với nhau, được tiến hành ở các bộ phận khác nhau trongdoanh nghiệp: Nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, chuẩn bị hàng hoáđể bán, phân phối hàng hoá vào kênh, tổ chức các hoạt động xúc tiến, tổ chức các hoạtđộng bán hàng, phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm.Như vậy tiêu thụ sản phẩm phải được liên kết một cách chặt chẽ, hữu cơ với các khâu, cácbộ phận, các yếu tố của quá trình kinh doanh đã được thực hiện trước đó. Tiêu thụ sảnphẩm phải được bắt đầu ngay khi có ý tưởng kinh doanh, đặt mục tiêu chiến lược, xâydựng kế hoạch kinh doanh cho đến khi bán được sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm không phảilà nhiệm vụ riêng của bộ phận tiêu thụ và càng không phải chỉ là nhiệm vụ của nhân viênbán hàng. Tiêu thụ sản phẩm là nhiệm vụ được đặt ra, được giải quyết và có trách nhiệmcủa toàn bộ ban lãnh đạo cấp cao nhất, nhà quản trị trung gian đến nhân viên bán hàng củadoanh nghiệp.Toàn bộ hoạt động tiêu thụ sản phẩm là các hoạt động mang tính nghiệp vụ cao bao gồmnhiều công việc liên quan đến các bộ phận, các cấp, các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất và cácnghiệp vụ quản lý quá trình tiêu thụ, do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng tổng thể cácbiện pháp về tổ chức, kinh tế, kế hoạch nhằm thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tiêuthụ sản phẩm.Theo ba cách tiếp cận trên thì tiếp cận tiêu thụ sản phẩm với tư cách là một quá trình có ưuviệt hơn cả, dễ thành công hơn đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm2.1. Đối với doanh nghiệp :Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tốquyết định sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bê tông và Xây dựng Vĩnh Tuy LUẬN VĂN: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sảnphẩm ở Công ty Bê tông và Xây dựng Vĩnh Tuy CHƯƠng I những vấn đề lý luận chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩmI. Tiêu thụ sản phẩmSản xuất kinh doanh là một quá trình bao gồm nhiều khâu, nhiều công đoạn, nhiều bộ phậnphức tạp và liên tục có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, gắn bó với nhau. Kết quả của khâunày, bộ phận này có ảnh hưởng đến chất lượng khâu khác, bộ phận khác. Tiêu thụ sảnphẩm là khâu cuối cùng được xem là khâu then chốt, quyết định sự thành bại của doanhnghiệp. Do đó, cần thực hiện một cách khoa học và xem trọng đúng mức hoạt động tiêuthụ sản phẩm. Trong hệ thống lý thuyết hiện nay có nhiều cách quan niệm khác nhau vềhoạt động tiêu thụ sản phẩm. Việc tiếp cận theo quan niệm nào sẽ có ảnh hưởng rất lớnđến cách thức hành động và tổ chức quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.1. Khái niệm:1.1. Tiêu thụ sản phẩm được hiểu theo nghĩa hẹp:Theo cách thức tiếp cận này “ tiêu thụ sản phẩm là việc chuyển dịch quyền sở hữu hàn ghoá đã được thực hiện cho khách hàng, đồng thời thu được tiền hàng hoặc được quyền thutiền bán hàng”.Như vậy theo nghĩa hẹp hoạt động tiêu thụ sản phẩm gắn liền với sự thanh toán giữa ngườibán và người mua và sự chuyển dịch quyền sở hữu hàng hoá. Đây đơn thuần chỉ là hànhđộng trao đổi cái cụ thể của người bán (sản phẩm) và người mua (tiền).Tiếp cận từ góc độ này thường dẫn đến các mối quan tâm tập trung vào hành động cụ thểkhi người bán đối mặt với người mua: thảo luận, thương lượng, ký kết hợp đồng, đổi hàng-tiền xung quanh các yếu tố cơ bản có liên quan như: sản phẩm, dịch vụ, phương thức thanhtoán,...1.2. Tiếp cận tiêu thụ sản phẩm với tư cách là một khâu của quá trình sản xuất kinhdoanhTheo đó “ Tiêu thụ sản phẩm là một khâu mang tính quyết định hoạt động kinh doanh, làmột bộ phận cấu thành thuộc hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệpchuyên thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến việc thực hiện chức năng chuyển hoá hìnhthái giá trị của sản phẩm từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ”Như vậy tiêu thụ sản phẩm trong trường hợp này là một phần tử độc lập cấu thành trong hệthống kinh doanh có chức năng và nhiệm vụ độc lập tương đối so với các phần tử kháctrong hệ thống kinh doanh. Nội dung của tiêu thụ sản phẩm theo cách tiếp cận này gồm cócác nội dung: nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, chuẩn bị cácđiều kiện tiêu thụ sản phẩm rồi kết thúc ở bán hàng.Tuy có nội dung rộng hơn nhưng theo cách tiếp cận này hoạt động tiêu thụ sản phẩm vẫncòn là một hoạt động độc lập tương đối so với các khâu khác trong quá trình hoạt độngkinh doanh. Bởi vậy cơ hội thành công mở ra chưa phải là chắc chắn trong tiêu thụ sảnphẩm.1.3. Tiếp cận tiêu thụ sản phẩm với tư cách là một quá trình:Theo đó “ Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình thực hiện các hoạt động trực tiếp hoặc giántiếp ở tất cả các cấp các bộ phận của hệ thống kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm tạo điềukiện thuận lợi để chuyển hoá hàng hoá từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ một cáchcó hiệu quả”.Theo cách tiếp cận này: Tiêu thụ sản phẩm được xem như là một quá trình kinh tế bao gồmcác công việc có liên hệ mật thiết với nhau, được tiến hành ở các bộ phận khác nhau trongdoanh nghiệp: Nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, chuẩn bị hàng hoáđể bán, phân phối hàng hoá vào kênh, tổ chức các hoạt động xúc tiến, tổ chức các hoạtđộng bán hàng, phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm.Như vậy tiêu thụ sản phẩm phải được liên kết một cách chặt chẽ, hữu cơ với các khâu, cácbộ phận, các yếu tố của quá trình kinh doanh đã được thực hiện trước đó. Tiêu thụ sảnphẩm phải được bắt đầu ngay khi có ý tưởng kinh doanh, đặt mục tiêu chiến lược, xâydựng kế hoạch kinh doanh cho đến khi bán được sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm không phảilà nhiệm vụ riêng của bộ phận tiêu thụ và càng không phải chỉ là nhiệm vụ của nhân viênbán hàng. Tiêu thụ sản phẩm là nhiệm vụ được đặt ra, được giải quyết và có trách nhiệmcủa toàn bộ ban lãnh đạo cấp cao nhất, nhà quản trị trung gian đến nhân viên bán hàng củadoanh nghiệp.Toàn bộ hoạt động tiêu thụ sản phẩm là các hoạt động mang tính nghiệp vụ cao bao gồmnhiều công việc liên quan đến các bộ phận, các cấp, các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất và cácnghiệp vụ quản lý quá trình tiêu thụ, do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng tổng thể cácbiện pháp về tổ chức, kinh tế, kế hoạch nhằm thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tiêuthụ sản phẩm.Theo ba cách tiếp cận trên thì tiếp cận tiêu thụ sản phẩm với tư cách là một quá trình có ưuviệt hơn cả, dễ thành công hơn đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm2.1. Đối với doanh nghiệp :Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tốquyết định sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xây dựng Vĩnh Tuy công ty Bê tông tiêu thụ sản phẩm kế toán cao học kế toán luận văn kế toán thạc sĩ kế toán luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
72 trang 242 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 214 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 212 0 0 -
44 trang 209 1 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 204 0 0