Luận văn tốt nghiệp 'Thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng mây tre đan ở Unimex Hà Tây'
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 853.40 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn tốt nghiệp “thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng mây tre đan ở unimex hà tây”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng mây tre đan ở Unimex Hà Tây” LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPPHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGXUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÂY TRE ĐAN Ở UNIMEX HÀ TÂY Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Thúy QuỳnhKhoa thương mại Vũ thị thuý Quỳnh CHƯƠNG I VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. 1. Khái niệm Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ chomột quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Tiềntệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động mua bán traođổi hàng hoá giữa các nước. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia cólợi thì các quốc gia đều quan tâm và mở rộng hoạt động này. Thực tế cho thấy, nếu mỗi quốc gia chỉ đóng cửa nền kinh tế củamình, áp dụng phương thức tự cung tự cấp thì không bao giờ có cơ hội đểvươn lên, củng cố thế lực của mình trên trường quốc tế và nâng cao đời sốngnhân dân. Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thươngđã xuất hiện rất lâu đời và ngày càng phát triển. Tuy hình thức cơ bản là traođổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nước nhưng hiện nay nó đã được biêủ hiệndưới nhiều hình thức khác nhau. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế,từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến xuất khẩu hàng hoá phục vụ sảnxuất, từ máy móc thiết bị cho đến các công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả cáchoạt động trao đổi đó đều nhằm mục tiêu là đem lại lợi ích cho các quốc gia. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về điều kiệnkhông gian lẫn điều kiện thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong một hai ngàyhoặc kéo dài hàng năm, có thể được tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của mộtquốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. 2.TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Hoạt động xuất khẩu là một tất yếu của mỗi quốc gia trong quá trìnhphát triển kinh tế. Do những điều kiện khác nhau, mỗi quốc gia có thế mạnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1Khoa thương mại Vũ thị thuý Quỳnhvề lĩnh vực này nhưng lại yếu về lĩnh vực khác. Để có thể dung hoà đượcnguy cơ và lợi thế, tạo ra được sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêudùng, các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau, bán những gì mình thừavà những gì mình thiếu. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu không nhất thiết chỉ diễn ra giữanhững quốc gia có lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác mà các quốc giathua thiệt hơn về tất cả các điều kiện như: nhân lực, tài chính, tài nguyênthiên nhiên, công nghệ… thông qua hoạt động trao đổi thương mại quốc tếcũng sẽ thu được những lợi ích, tạo điều kiện phát triển nền kinh tế nội địa. Tính tất yếu của hoạt động xuất khẩu đã được chứng minh rất rõ qualý thuyết về lợi thế so sánh của nhà kinh tế học David Ricardo. Theo quy luật lợi thế so sánh, nếu một nước có hiệu quả thấp hơn sovới các nước khác trong việc sản xuất hầu hết các loại sản phẩm vẫn cầnphải tham gia hoạt động thương mại quốc tế vì có thể tạo ra lợi ích khôngnhỏ mà nếu bỏ qua quốc gia có thể mất cơ hội phát triển. Nói cách khác,trong những điểm bất lợi nhất vẫn có thể tìm ra điểm có lợi để khai thác. Khitiến hành xuất khẩu, một quốc gia có hiệu quả thấp trong việc sản xuất ra tấtcả các loại hàng hoá sẽ có thể chuyên môn hoá vào sản xuất loại hàng hoá ítbất lợi nhất để trao đổi với các quốc gia khác và nhập về những loại hànghoá mà việc sản xuất nó là bất lợi nhất để tiết kiệm được các nguồn lực củamình và thúc đẩy sự phát triển của sản xuất trong nước… Mô hình của nhà kinh tế David Ricardo với các giả thiết được đơn giảnhoá như sau: + Thế giới chỉ có hai nước chẳng hạn là Việt Nam và Mỹ. Hai quốc gianày chỉ sản xuất hai chủng loại hàng hoá là vải và máy vi tính. Mỗi quốc giachỉ có lợi thế về sản xuất một mặt hàng. Mỹ có lợi thế về sản xuất máy vitính và Việt Nam có lợi thế sản xuất vải. + Yếu tố sản xuất duy nhất là lao động có thể tự do di chuyển trong mộtnước. + Công nghệ sản xuất của Mỹ và Việt Nam là cố định. + Chi phí sản xuất, không phát sinh các chi phí khác. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2Khoa thương mại Vũ thị thuý Quỳnh Bảng 1: Lợi thế so sánh giữa hai quốc gia Việt Nam và Mỹ. Quốc giaMặt hàng Việt Nam MỹVải( m/giờ công ) 2 4Máy tính( chiếc/giờ công ) 1 6 Số liệu bảng 1 cho thấy: Mỹ có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam trong sản xuất cả hai mặt hànglà vải và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng mây tre đan ở Unimex Hà Tây” LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPPHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGXUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÂY TRE ĐAN Ở UNIMEX HÀ TÂY Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Thúy QuỳnhKhoa thương mại Vũ thị thuý Quỳnh CHƯƠNG I VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. 1. Khái niệm Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ chomột quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Tiềntệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động mua bán traođổi hàng hoá giữa các nước. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia cólợi thì các quốc gia đều quan tâm và mở rộng hoạt động này. Thực tế cho thấy, nếu mỗi quốc gia chỉ đóng cửa nền kinh tế củamình, áp dụng phương thức tự cung tự cấp thì không bao giờ có cơ hội đểvươn lên, củng cố thế lực của mình trên trường quốc tế và nâng cao đời sốngnhân dân. Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thươngđã xuất hiện rất lâu đời và ngày càng phát triển. Tuy hình thức cơ bản là traođổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nước nhưng hiện nay nó đã được biêủ hiệndưới nhiều hình thức khác nhau. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế,từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến xuất khẩu hàng hoá phục vụ sảnxuất, từ máy móc thiết bị cho đến các công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả cáchoạt động trao đổi đó đều nhằm mục tiêu là đem lại lợi ích cho các quốc gia. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về điều kiệnkhông gian lẫn điều kiện thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong một hai ngàyhoặc kéo dài hàng năm, có thể được tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của mộtquốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. 2.TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Hoạt động xuất khẩu là một tất yếu của mỗi quốc gia trong quá trìnhphát triển kinh tế. Do những điều kiện khác nhau, mỗi quốc gia có thế mạnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1Khoa thương mại Vũ thị thuý Quỳnhvề lĩnh vực này nhưng lại yếu về lĩnh vực khác. Để có thể dung hoà đượcnguy cơ và lợi thế, tạo ra được sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêudùng, các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau, bán những gì mình thừavà những gì mình thiếu. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu không nhất thiết chỉ diễn ra giữanhững quốc gia có lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác mà các quốc giathua thiệt hơn về tất cả các điều kiện như: nhân lực, tài chính, tài nguyênthiên nhiên, công nghệ… thông qua hoạt động trao đổi thương mại quốc tếcũng sẽ thu được những lợi ích, tạo điều kiện phát triển nền kinh tế nội địa. Tính tất yếu của hoạt động xuất khẩu đã được chứng minh rất rõ qualý thuyết về lợi thế so sánh của nhà kinh tế học David Ricardo. Theo quy luật lợi thế so sánh, nếu một nước có hiệu quả thấp hơn sovới các nước khác trong việc sản xuất hầu hết các loại sản phẩm vẫn cầnphải tham gia hoạt động thương mại quốc tế vì có thể tạo ra lợi ích khôngnhỏ mà nếu bỏ qua quốc gia có thể mất cơ hội phát triển. Nói cách khác,trong những điểm bất lợi nhất vẫn có thể tìm ra điểm có lợi để khai thác. Khitiến hành xuất khẩu, một quốc gia có hiệu quả thấp trong việc sản xuất ra tấtcả các loại hàng hoá sẽ có thể chuyên môn hoá vào sản xuất loại hàng hoá ítbất lợi nhất để trao đổi với các quốc gia khác và nhập về những loại hànghoá mà việc sản xuất nó là bất lợi nhất để tiết kiệm được các nguồn lực củamình và thúc đẩy sự phát triển của sản xuất trong nước… Mô hình của nhà kinh tế David Ricardo với các giả thiết được đơn giảnhoá như sau: + Thế giới chỉ có hai nước chẳng hạn là Việt Nam và Mỹ. Hai quốc gianày chỉ sản xuất hai chủng loại hàng hoá là vải và máy vi tính. Mỗi quốc giachỉ có lợi thế về sản xuất một mặt hàng. Mỹ có lợi thế về sản xuất máy vitính và Việt Nam có lợi thế sản xuất vải. + Yếu tố sản xuất duy nhất là lao động có thể tự do di chuyển trong mộtnước. + Công nghệ sản xuất của Mỹ và Việt Nam là cố định. + Chi phí sản xuất, không phát sinh các chi phí khác. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2Khoa thương mại Vũ thị thuý Quỳnh Bảng 1: Lợi thế so sánh giữa hai quốc gia Việt Nam và Mỹ. Quốc giaMặt hàng Việt Nam MỹVải( m/giờ công ) 2 4Máy tính( chiếc/giờ công ) 1 6 Số liệu bảng 1 cho thấy: Mỹ có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam trong sản xuất cả hai mặt hànglà vải và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tốt nghiệp báo cáo thực tập giải pháp kinh tế xuất khẩu hóa kinh tế thị trường tiêu thụ hàng hóaTài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 571 2 0 -
99 trang 416 0 0
-
98 trang 335 0 0
-
36 trang 320 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 301 0 0 -
64 trang 300 0 0
-
96 trang 299 0 0
-
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 297 1 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 293 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 286 1 0