Danh mục

Luận văn tốt nghiệp 'Thực trạng về công ty cổ phần XNK thủ công mỹ nghệ tỉnh Nam Định (Artexport Nam Định)'

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.27 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 16,500 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thành lập từ những năm miền Bắc vừa được giải phóng, đất nước ta bắt đầu bắt tay vào công cuộc kiến thiết đất nước, hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục lại nền kinh tế. Ra đời tháng 4 năm 1966 với tên gọi xí nghiệp Dệt Đũi Nam Định, sau đổi thành xí nghiệp thảm len đay xuất khẩu tỉnh Nam Định vào năm 1973. Giai đoạn 1961-1975 cũng là giai đoạn củng cố và phát triển loại hình doanh nghiệp thương mại theo mô hình XHCN, thực hiện cơ chế quản lý tập trung cao độ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng về công ty cổ phần XNK thủ công mỹ nghệ tỉnh Nam Định (Artexport Nam Định)” KHOA QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP …………..o0o………….. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPThực trạng về công ty cổ phần XNK thủ công mỹ nghệ tỉnh Nam Định (Artexport Nam Định) Sinh viên: Nguyễn Thành Chung Lớp : 7A13Luận văn tốt nghiệp khoa quảnlý doanh nghiệpPHẦN I: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XNK THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TỈNH NAM ĐỊNH (ARTEXPORT NAM ĐỊNH)I. TỔNG QUAN VỀ ARTEXPORT NAM ĐỊNH 1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. Thành lập từ những năm miền Bắc vừa được giải phóng, đất nước ta bắt đầubắt tay vào công cuộc kiến thiết đất nước, hàn gắn vết thương chiến tranh, khôiphục lại nền kinh tế. Ra đời tháng 4 năm 1966 với tên gọi xí nghiệp Dệt Đũi Nam Định, sau đổithành xí nghiệp thảm len đay xuất khẩu tỉnh Nam Định vào năm 1973. Giai đoạn1961-1975 cũng là giai đoạn củng cố và phát triển loại hình doanh nghiệp thươngmại theo mô hình XHCN, thực hiện cơ chế quản lý tập trung cao độ. Từ năm 1973-1993 xí nghiệp với vai trò là một doanh nghiệp quốc doanh đãthực hiện nhiệm vụ của mình là phân phối hàng hóa theo địa lý và định lượng. Chếđộ hạch toán kinh doanh mang tính chất hình thức, song đã góp phần đáng kể vàoviệc hoàn thành mục tiêu của chính sách kinh tế nước ta thời kỳ này. Đến tháng 4 năm 1993 thực hiện quyết định của UBND tỉnh Nam Định đổitên xí nghiệp thành công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ tỉnh Nam Định.Xuất phát từ một xí nghiệp sản xuất đay cói thuần túy, công ty đã nghiên cứu thịtrường cung cầu trong nước, quốc tế và quyết định khai thác ngành hàng thủ côngmỹ nghệ. Một mặt do đặc điểm sản xuất kinh doanh mặt hàng này vốn đầu tư ítmà lợi nhuận cao. Mặt khác trong thời kỳ thập niên 70-80 xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ đạt được nhiều thành tựu rực rỡ. Bước sang thập niên 90, sau khi mất thị trường Đông Âu và Liên Xô năm1991, hàng thủ công mỹ nghệ đã trải qua bao gian truân vất vả trong cơ chế mớiđể tổ chức lại sản xuất kinh doanh, chuyển đổi thị trường, tìm và xây dựng lại 1Nguyễn Thành ChungLớp 7A13Luận văn tốt nghiệp khoa quảnlý doanh nghiệpquan hệ bạn hàng. Nhờ đó liên tục hai năm 1999-2000, nhóm hàng này được liệtvào danh sách 10 mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng cao nhất. Để hòa nhập vào nền kinh tế thị trường, ngày 1-1-2000 thực hiện quết địnhsố 2/95 UBND tỉnh Nam Định chuyển doanh nghiệp nhà nước công ty xuất nhậpkhẩu thủ công mỹ nghệ tỉnh Nam Định thành công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủcông mỹ nghệ Nam Định (Artexport Nam Định). Với số vốn điều lệ 1,1 tỷ đồng,100% vốn điều lệ là của các cán bộ Đảng viên, công nhân viên đóng góp. 2. Mục tiêu, lĩnh vực hoạt động 2.1. Mục tiêu. Mục tiêu tổng quát của Cty trong những năm tới là “Đến năm 2010 Cty CổPhần XNK thủ công Mỹ Nghệ tỉnh Nam Định phải thực sự phát triển lớn mạnh,với trang thiết bị hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến và có đủ khả năng cạnhtranh với các mặt hàng cùng loại trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu ra khu vựccũng như trên thế giới”. 2.2. Lĩnh vực hoạt động.Công ty Cổ phần XNK thủ công Mỹ Nghệ tỉnh Nam Định hoạt động chủ yếu là: - Tổ chức sản xuất các mặt hàng thảm len và áo len xuất khẩu. - Kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, mây- tre đan xuất khẩu. - Tổ chức sản xuất, gia công các mặt hàng nông sản như: Dưa bao tử dầmgiấm, ớt dầm giấm, cà chua đóng lọ... - Nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư, máy móc, thiết bị và các phương tiệnphục vụ cho sản xuất kinh doanh theo quy định hiện hành của bộ Thương mại vànhà nước. 3. Cơ cấu tổ chức. 3.1. Sự ra đời của công ty cổ phần 2Nguyễn Thành ChungLớp 7A13Luận văn tốt nghiệp khoa quảnlý doanh nghiệp Sản xuất càng phát triển trình độ kỹ thuật càng cao, phát minh sáng chế mớicàng nhiều thì cuộc cạnh tranh trên thương trường càng khốc liệt, sự rủi ro trongkinh doanh càng lớn và số doanh nghiệp bị phá sản càng nhiều. Nếu một công tydo nhiều người cùng tham gia quản lý, tập trung được trí tuệ, có nhiều nguồnthông tin sẽ hạn chế được rủi ro. Vì những lý do trên, công ty cổ phần là hình thứctổ chức kinh doanh được nhiều người tín nhiệm nhất và nó đã trở thành phổ biến ởtất cả các nước có nền kinh tế thị trường. Từ ngày 15/04/1991, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namban hành Luật công ty, để “Thực hiện đường lối phát triển nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, lao động và tàinguyên của đất nước, tạo thêm việc làm, bảo hộ lợi ích hợp pháp của người gópvốn đầu tư, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tăng cường hiệu l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: