![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn tốt nghiệp 'Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA'
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 772.66 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 4 - tổ chức tại Singapo, Hiệp định về chương trình ưu đãi có hiệu lực chung cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA ) được ký kết và được sửa đổi bằng Nghị định thư sửa đổi Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung ( CEPT) cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN, ngày 15 tháng 12 năm 1995, tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 5 – tại Băng cốc, đánh dấu một bước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA” TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THUẾ QUAN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP AFTA Giáo viên hướng dẫn : GS.TS. Bùi Xuân Lưu Sinh viên thực hiện: Đặng Việt Anh Lớp: A2 - CN9 Hà nội - 2003 LỜI NÓI ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài 1Ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 4 - tổ chức tạiSingapo, Hiệp định về chương trình ưu đãi có hiệu lực chung cho khu vực mậudịch tự do ASEAN ( AFTA ) được ký kết và được sửa đổi bằng Nghị định thư sửađổi Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung ( CEPT) chokhu vực mậu dịch tự do ASEAN, ngày 15 tháng 12 năm 1995, tại Hội nghị thượngđỉnh lần thứ 5 – tại Băng cốc, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong hợp táckinh tế giữa các thành viên của ASEAN ( lúc này mới chỉ bao gồm sáu nước, chưacó Việt Nam ). Tháng 7 năm 1995 Việt nam chính thức gia nhập ASEAN và côngbố gia nhập Chương trình Thuế quan ưu đói cú hiệu lực chung (viết tắt theo tiếngAnh là CEPT ), cùng với các nước thành viên khác trong ASEAN hướng tới mụctiêu loại bỏ các hàng rào phi thuế quan và cắt giảm dần thuế quan của phần lớn cácmặt hàng xuống đến mức 0-5%.Theo lộ trình cắt giảm thuế đề ra của CEPT / AFTA cho Việt Nam là bắt đầu từnăm 1998 và kết thúc vào năm 2006, đầu năm 1996, Việt Nam đó cụng bố 857 mặthàng ở diện giảm thuế 5 - 0% và thêm vào đó là 60% các mặt hàng đó cú sẵn mứcthuế 5% hoặc thấp hơn 5% đã và đang dần từng bước thực hiện tiến trỡnh tham giaAFTA. Như vậy có nghĩa là vai trò của Thuế quan Việt Nam trong quá trình hộinhập sẽ dần dần thay đổi theo hướng công bằng hơn giữa hàng sản xuất trong nướcvà hàng Nhập khẩu, sự bảo hộ của nhà nước cho các doanh nghiệp thông qua hàngrào thuế quan cung như phi thuế quan cũng sẽ dần được gỡ bỏ. Tuy nhiên, đứngtrước tình hình đó không ít Doanh nghiệp chưa thực sự hiểu rõ cũng như nắm vữngđược tác động của nó đến quá trình sản xuất kinh doanh của mình, hay nói cáchkhác là chưa thực sự cảm nhận được những cơ hội cũng như thách thức sẽ phải đốimặt khi Việt nam thực hiện đầy đủ cam kết cắt giảm thuế quan.Xin trích lời nhận xét của ông Trần Xuân Thắng, Tổng cục trưởng Tổng cục thuế:Về mặt tổ chức và triển khai thực hiện CEPT của Việt Nam thời gian qua có thể 2nói rằng việc hợp tác thực hiện chưa được hiệu quả, cũn mang tớnh bị động, đốiphó... Cho đến nay mới chỉ có các cơ quan cấp Bộ, ngành tham gia vào các lĩnhvực liên quan đến AFTA, cũn cỏc doanh nghiệp hầu như vẫn đứng ngoài cuộc.Bên cạnh đó, để thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam bắt đầu từnăm 1998, thỡ thời gian cũn lại cho cỏc doang nghiệp Việt Nam đổi mới côngnghệ, làm quen dần với môi trường cạnh tranh... là quá ngắn ngủi. Trên thực tếcác Doanh nghiệp chưa được cập nhật thông tin từ các Bộ, Nghành tham gia vàoquá trình thực hiện cam kết, đặc biệt là các Doanh nghiệp làm Ngoại thương. Mộtcơ hội cho việc mở rộng hợp tác kinh tế của Việt Nam trong khu vực, đồng thờicũng là một thách thức lớn đối với Việt Nam trong chiến lược phát triển củaASEAN “ Tầm nhìn ASEAN”, điểm quan trọng là mục tiêu tiến tới khu vực mậudịch tự do ASEAN. Ý thức được tình hình cấp thiết trên, tác giả quyết định chọnvấn đề “ Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA” làm đề tài choKhoá luận tốt nghiệp của mình.2. Mục đích của Khoá luậnMục đích của khoá luận là nghiên cứu có hệ thống tình hình thực hiện cam kết cắtgiảm thuế trong khuôn khổ Hiệp định CEPT của Việt nam và những tác động củaviệc thực hiện cam kết này đến các Doanh nghiệp làm kinh doanh Xuất nhập khẩutheo những đòi hỏi hội nhập để từ đó đề xuất những giải nhằm thực hiện cam kếtnày có hiệu quả hơn trong thời gian tới.3. Phương pháp nghiên cứu Khoá luậnĐể thực hiện được mục đích trên khoá luận sử dụng các phương pháp luận của chủnghĩa Mác – Lê nin về duy vật biên chưóng và duy vật lịch sử, vân dụng các quan 3điểm của Đảng và Nhà nước về kế hoạch và chiến lược thực hiện các cam kết kinhtế Quốc tế.Ngoài ra, luận văn cũng chú trọng sử dụng kết hợp các phương pháp luận của kinhtế học hiện đại, thống kê họcm kết hợp phương phá đối chiếu so sánh, tổng hợp.phương pháp khái quát và hệ thống hoá tài liệu...4. Nội dung của Khoá luậnNgoài phần phụ lục, lời nói đầu kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận được kếtcấu thành 3 chương như sau:Chương I: Sự hình thành Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTAChương II: Những khó khăn và thuận lợi của Doanh nghiệp Việt nam trong quá trình hội nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA” TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THUẾ QUAN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP AFTA Giáo viên hướng dẫn : GS.TS. Bùi Xuân Lưu Sinh viên thực hiện: Đặng Việt Anh Lớp: A2 - CN9 Hà nội - 2003 LỜI NÓI ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài 1Ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 4 - tổ chức tạiSingapo, Hiệp định về chương trình ưu đãi có hiệu lực chung cho khu vực mậudịch tự do ASEAN ( AFTA ) được ký kết và được sửa đổi bằng Nghị định thư sửađổi Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung ( CEPT) chokhu vực mậu dịch tự do ASEAN, ngày 15 tháng 12 năm 1995, tại Hội nghị thượngđỉnh lần thứ 5 – tại Băng cốc, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong hợp táckinh tế giữa các thành viên của ASEAN ( lúc này mới chỉ bao gồm sáu nước, chưacó Việt Nam ). Tháng 7 năm 1995 Việt nam chính thức gia nhập ASEAN và côngbố gia nhập Chương trình Thuế quan ưu đói cú hiệu lực chung (viết tắt theo tiếngAnh là CEPT ), cùng với các nước thành viên khác trong ASEAN hướng tới mụctiêu loại bỏ các hàng rào phi thuế quan và cắt giảm dần thuế quan của phần lớn cácmặt hàng xuống đến mức 0-5%.Theo lộ trình cắt giảm thuế đề ra của CEPT / AFTA cho Việt Nam là bắt đầu từnăm 1998 và kết thúc vào năm 2006, đầu năm 1996, Việt Nam đó cụng bố 857 mặthàng ở diện giảm thuế 5 - 0% và thêm vào đó là 60% các mặt hàng đó cú sẵn mứcthuế 5% hoặc thấp hơn 5% đã và đang dần từng bước thực hiện tiến trỡnh tham giaAFTA. Như vậy có nghĩa là vai trò của Thuế quan Việt Nam trong quá trình hộinhập sẽ dần dần thay đổi theo hướng công bằng hơn giữa hàng sản xuất trong nướcvà hàng Nhập khẩu, sự bảo hộ của nhà nước cho các doanh nghiệp thông qua hàngrào thuế quan cung như phi thuế quan cũng sẽ dần được gỡ bỏ. Tuy nhiên, đứngtrước tình hình đó không ít Doanh nghiệp chưa thực sự hiểu rõ cũng như nắm vữngđược tác động của nó đến quá trình sản xuất kinh doanh của mình, hay nói cáchkhác là chưa thực sự cảm nhận được những cơ hội cũng như thách thức sẽ phải đốimặt khi Việt nam thực hiện đầy đủ cam kết cắt giảm thuế quan.Xin trích lời nhận xét của ông Trần Xuân Thắng, Tổng cục trưởng Tổng cục thuế:Về mặt tổ chức và triển khai thực hiện CEPT của Việt Nam thời gian qua có thể 2nói rằng việc hợp tác thực hiện chưa được hiệu quả, cũn mang tớnh bị động, đốiphó... Cho đến nay mới chỉ có các cơ quan cấp Bộ, ngành tham gia vào các lĩnhvực liên quan đến AFTA, cũn cỏc doanh nghiệp hầu như vẫn đứng ngoài cuộc.Bên cạnh đó, để thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan của Việt Nam bắt đầu từnăm 1998, thỡ thời gian cũn lại cho cỏc doang nghiệp Việt Nam đổi mới côngnghệ, làm quen dần với môi trường cạnh tranh... là quá ngắn ngủi. Trên thực tếcác Doanh nghiệp chưa được cập nhật thông tin từ các Bộ, Nghành tham gia vàoquá trình thực hiện cam kết, đặc biệt là các Doanh nghiệp làm Ngoại thương. Mộtcơ hội cho việc mở rộng hợp tác kinh tế của Việt Nam trong khu vực, đồng thờicũng là một thách thức lớn đối với Việt Nam trong chiến lược phát triển củaASEAN “ Tầm nhìn ASEAN”, điểm quan trọng là mục tiêu tiến tới khu vực mậudịch tự do ASEAN. Ý thức được tình hình cấp thiết trên, tác giả quyết định chọnvấn đề “ Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA” làm đề tài choKhoá luận tốt nghiệp của mình.2. Mục đích của Khoá luậnMục đích của khoá luận là nghiên cứu có hệ thống tình hình thực hiện cam kết cắtgiảm thuế trong khuôn khổ Hiệp định CEPT của Việt nam và những tác động củaviệc thực hiện cam kết này đến các Doanh nghiệp làm kinh doanh Xuất nhập khẩutheo những đòi hỏi hội nhập để từ đó đề xuất những giải nhằm thực hiện cam kếtnày có hiệu quả hơn trong thời gian tới.3. Phương pháp nghiên cứu Khoá luậnĐể thực hiện được mục đích trên khoá luận sử dụng các phương pháp luận của chủnghĩa Mác – Lê nin về duy vật biên chưóng và duy vật lịch sử, vân dụng các quan 3điểm của Đảng và Nhà nước về kế hoạch và chiến lược thực hiện các cam kết kinhtế Quốc tế.Ngoài ra, luận văn cũng chú trọng sử dụng kết hợp các phương pháp luận của kinhtế học hiện đại, thống kê họcm kết hợp phương phá đối chiếu so sánh, tổng hợp.phương pháp khái quát và hệ thống hoá tài liệu...4. Nội dung của Khoá luậnNgoài phần phụ lục, lời nói đầu kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận được kếtcấu thành 3 chương như sau:Chương I: Sự hình thành Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTAChương II: Những khó khăn và thuận lợi của Doanh nghiệp Việt nam trong quá trình hội nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tốt nghiệp luận văn báo cáo tiểu luận đề án quá trình hội nhập AFTATài liệu liên quan:
-
28 trang 548 0 0
-
99 trang 423 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
98 trang 341 0 0
-
36 trang 321 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 320 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 308 0 0 -
96 trang 305 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 297 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 286 1 0