Luận văn tốt nghiệp: Tiếp tục đổi mới quản lý các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thanh hoá
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 685.66 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước giao. DNNN có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. DNNN hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận, còn DNNN hoạt động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Tiếp tục đổi mới quản lý các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thanh hoá LUẬN VĂN:Tiếp tục đổi mới quản lý các doanh nghiệpkhai thác công trình thủy lợi trờn địa bàn tỉnh Thanh hoá lời nói đầu1. Tính cấp thiết của đề tài: DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lýhoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội doNhà nước giao. DNNN có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịutrách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quảnlý. DNNN hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợinhuận, còn DNNN hoạt động công ích là doanh nghiệp hoạt động sản xuất cung ứng dịchvụ hàng hoá công cộng theo chính sách của Nhà nước hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụan ninh quốc phòng. Doanh nghiệp khai thác CTTL (Gọi tắt là DNTN) là loại hình doanh nghiệp đặcthù khác biệt so với loại hình doanh nghiệp khác như: về sản phẩm, hình thái vật chất, giátrị và giá cả của nó. Khi nền kinh tế nước ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế thịtrường thì hoạt động của loại doanh nghiệp này gặp rất nhiều khó khăn, nguyên nhân chủyếu là do các hệ thống chính sách quản lý được hình thành từ thời bao cấp. Gần đây Nhànước đã ban hành một số chính sách và cơ chế hoạt động cho loại hình doanh nghiệp nàyvà xếp vào loại hình DNNN hoạt động công ích tuy đã giảm bớt phần khó khăn song vẫnchưa thoát khỏi cơ chế xin cho, phần lớn vẫn còn lung túng, mất cân đối về mặt tàichính, thu không đủ chi (do thu thủy lợi phí thấp ) gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nôngnghiệp và đe doạ đến an toàn CTTL. Để hoạt động thủy nông cùng với công tác thủy lợi nói chung góp phần tích cựcvào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đặc biệt là trong lĩnh vực nôngnghiệp nông thôn, phòng chống bão lụt, giảm nhẹ thiên tai, thực hiện được mục tiêu củachương trình an ninh lương thực quốc gia v.v... Các DNTN cần phải được củng cố và tiếp tụcđổi mới hoàn thiện. Thanh hoá là một Tỉnh đất rộng người đông, có điều kiện địa lý tự nhiên phức tạp,nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. Các DNTN trong tỉnh đã có nhiều đóng góp quantrọng trong nền kinh tế đó, để ổn định phát triển kinh tế xã hội được bền vững dưới sự chỉđạo của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanhhoá đã và đang quan tâm nhiều đến công tác thủy lợi nói chung và công tác thủy nông nóiriêng, kết quả những năm gần đây tuy đã mang lại hiệu quả rõ rệt phục vụ tốt cho mặttrận nông nghiệp, công nghiệp đời sống dân sinh và môi trường sinh thái trên địa bànsong so với nhu cầu phát triển còn đòi hỏi cao hơn. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụcác DNTN trên địa bàn Tỉnh Thanh hoá cũng nằm trong tình trạng chung của các DNTNnói chung là vẫn gặp khó khăn vướng mắc từ khâu tổ chức quản lý đến cơ chế chính sáchtài chính, vấn đề tiếp tục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý thủy nông là hết sức cần thiếtvà cấp bách hiện nay. Do đó tôi chọn đề tài : Tiếp tục đổi mới quản lý cỏc doanhnghiệp khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi trờn địa bàn tỉnh Thanh hoá làm đề tài luận ánthạc sỹ kinh tế, chuyên ngành quản lý kinh tế nhằm đáp ứng những đòi hỏi cụ thể màthực tiễn đang đặt ra trong lĩnh vực thủy nông ở tỉnh Thanh hoá.2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Cho đến nay, trên lĩnh vực quản lý khai thác CTTL ở nước ta đã có một số côngtrình nghiên cứu và các bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành với nhiều nội dung vàcách tiếp cận khác nhau. Riêng ở Thanh Hóa, chưa có một công trình nào nghiên cứumang tính hệ thống dưới dạng luận án khoa học về quản lý thủy nông. Để thực hiện đề tài, chúng tôi tham khảo, kế thừa có chọn lọc những ý tưởng củacác công trình đã được công bố, kết hợp với quá trình nghiên cứu, khảo sát thực tiễn từđó đề xuất ý kiến riêng của mình trên lĩnh vực quản lý thủy nông nói chung và ở ThanhHóa nói riêng.3. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục tiêu: Nhằm góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lýthủy nông, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức sản xuất, hệ thống chínhsách và cơ chế hoạt động nhằm khắc phục các tồn tại vướng mắc hiện nay để nâng caohiệu quả quản lý thủy nông góp phần đắc lực vào công nghiệp hoá - hiện đại hoá nôngnghiệp nông thôn ở Thanh hoá. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích vai trò, đặc điểm của các DNTN chỉ ra những nét đặc thù của loại hìnhdoanh nghiệp này. + Phân tích đánh giá hiện trạng, rút ra được những kết quả đạt được, những tồn tạicòn vướng mắc và các nguyên nhân của nó. + Đề xuất một số giải pháp tiếp tục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý các doanhnghiệp thủy nông trên địa bàn Thanh hoá.4. Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu trong phạm vi các DNTN trên địa bàn Thanh hoá. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Tiếp tục đổi mới quản lý các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Thanh hoá LUẬN VĂN:Tiếp tục đổi mới quản lý các doanh nghiệpkhai thác công trình thủy lợi trờn địa bàn tỉnh Thanh hoá lời nói đầu1. Tính cấp thiết của đề tài: DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lýhoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội doNhà nước giao. DNNN có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịutrách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quảnlý. DNNN hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợinhuận, còn DNNN hoạt động công ích là doanh nghiệp hoạt động sản xuất cung ứng dịchvụ hàng hoá công cộng theo chính sách của Nhà nước hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụan ninh quốc phòng. Doanh nghiệp khai thác CTTL (Gọi tắt là DNTN) là loại hình doanh nghiệp đặcthù khác biệt so với loại hình doanh nghiệp khác như: về sản phẩm, hình thái vật chất, giátrị và giá cả của nó. Khi nền kinh tế nước ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế thịtrường thì hoạt động của loại doanh nghiệp này gặp rất nhiều khó khăn, nguyên nhân chủyếu là do các hệ thống chính sách quản lý được hình thành từ thời bao cấp. Gần đây Nhànước đã ban hành một số chính sách và cơ chế hoạt động cho loại hình doanh nghiệp nàyvà xếp vào loại hình DNNN hoạt động công ích tuy đã giảm bớt phần khó khăn song vẫnchưa thoát khỏi cơ chế xin cho, phần lớn vẫn còn lung túng, mất cân đối về mặt tàichính, thu không đủ chi (do thu thủy lợi phí thấp ) gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất nôngnghiệp và đe doạ đến an toàn CTTL. Để hoạt động thủy nông cùng với công tác thủy lợi nói chung góp phần tích cựcvào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đặc biệt là trong lĩnh vực nôngnghiệp nông thôn, phòng chống bão lụt, giảm nhẹ thiên tai, thực hiện được mục tiêu củachương trình an ninh lương thực quốc gia v.v... Các DNTN cần phải được củng cố và tiếp tụcđổi mới hoàn thiện. Thanh hoá là một Tỉnh đất rộng người đông, có điều kiện địa lý tự nhiên phức tạp,nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. Các DNTN trong tỉnh đã có nhiều đóng góp quantrọng trong nền kinh tế đó, để ổn định phát triển kinh tế xã hội được bền vững dưới sự chỉđạo của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanhhoá đã và đang quan tâm nhiều đến công tác thủy lợi nói chung và công tác thủy nông nóiriêng, kết quả những năm gần đây tuy đã mang lại hiệu quả rõ rệt phục vụ tốt cho mặttrận nông nghiệp, công nghiệp đời sống dân sinh và môi trường sinh thái trên địa bànsong so với nhu cầu phát triển còn đòi hỏi cao hơn. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụcác DNTN trên địa bàn Tỉnh Thanh hoá cũng nằm trong tình trạng chung của các DNTNnói chung là vẫn gặp khó khăn vướng mắc từ khâu tổ chức quản lý đến cơ chế chính sáchtài chính, vấn đề tiếp tục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý thủy nông là hết sức cần thiếtvà cấp bách hiện nay. Do đó tôi chọn đề tài : Tiếp tục đổi mới quản lý cỏc doanhnghiệp khai thỏc cụng trỡnh thủy lợi trờn địa bàn tỉnh Thanh hoá làm đề tài luận ánthạc sỹ kinh tế, chuyên ngành quản lý kinh tế nhằm đáp ứng những đòi hỏi cụ thể màthực tiễn đang đặt ra trong lĩnh vực thủy nông ở tỉnh Thanh hoá.2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Cho đến nay, trên lĩnh vực quản lý khai thác CTTL ở nước ta đã có một số côngtrình nghiên cứu và các bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành với nhiều nội dung vàcách tiếp cận khác nhau. Riêng ở Thanh Hóa, chưa có một công trình nào nghiên cứumang tính hệ thống dưới dạng luận án khoa học về quản lý thủy nông. Để thực hiện đề tài, chúng tôi tham khảo, kế thừa có chọn lọc những ý tưởng củacác công trình đã được công bố, kết hợp với quá trình nghiên cứu, khảo sát thực tiễn từđó đề xuất ý kiến riêng của mình trên lĩnh vực quản lý thủy nông nói chung và ở ThanhHóa nói riêng.3. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục tiêu: Nhằm góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lýthủy nông, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức sản xuất, hệ thống chínhsách và cơ chế hoạt động nhằm khắc phục các tồn tại vướng mắc hiện nay để nâng caohiệu quả quản lý thủy nông góp phần đắc lực vào công nghiệp hoá - hiện đại hoá nôngnghiệp nông thôn ở Thanh hoá. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích vai trò, đặc điểm của các DNTN chỉ ra những nét đặc thù của loại hìnhdoanh nghiệp này. + Phân tích đánh giá hiện trạng, rút ra được những kết quả đạt được, những tồn tạicòn vướng mắc và các nguyên nhân của nó. + Đề xuất một số giải pháp tiếp tục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý các doanhnghiệp thủy nông trên địa bàn Thanh hoá.4. Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu trong phạm vi các DNTN trên địa bàn Thanh hoá. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công trình thủy lợi đổi mới quản lý kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0