Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiểu mô hình điện thoại qua mạng
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong mô hình này cả hai thuê bao đều sử dụng máy tính được nối vào mạngIP như một thiết bị đầu cuối. Tiếng nói được mã hoá sau đó là nén và quá trình nhậndữ liệu hoàn toán giống nhưng với quy trình ngược lại là giải nén, giải mã bằng phầnmềm. Trong mô hình này đòi hỏi cả hai thuê bao cần phải có soundcard, microphone,loa và phần mềm giống nhau.[Trong mô hình này, một thuê bao sử dụng máy tính nối mạng với mạng cònthuê bao kia sử dụng điện thoại trong mạng PSTN/ISDN/GSM/TDM. Sử dụng mộtgateway...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiểu mô hình điện thoại qua mạng Luận văn tốt nghiệpTìm hiểu mô hình điện thoại qua mạngLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 1 CHƯƠNG I TÌM HIỂU MÔ HÌNH ĐIỆN THOẠI QUA MẠNGI.1 CÁC MÔ HÌNH ĐIỆN THOẠII.1.1 MÁY TÍNH ĐẾN MÁY TÍNH Trong mô hình này cả hai thuê bao đều sử dụng máy tính được nối vào mạngIP như một thiết bị đầu cuối. Tiếng nói được mã hoá sau đó là nén và quá trình nhậndữ liệu hoàn toán giống nhưng với quy trình ngược lại là giải nén, giải mã bằng phầnmềm. Trong mô hình này đòi hỏi cả hai thuê bao cần phải có soundcard, microphone,loa và phần mềm giống nhau.[1] Máy tính IP Máy tính Hình I.1 : Mô hình PC - PCI.1.2 MÁY TÍNH ĐẾN ĐIỆN THOẠI HOẶC ĐIỆN THOẠI ĐẾN MÁY TÍNH Trong mô hình này, một thuê bao sử dụng máy tính nối mạng với mạng cònthuê bao kia sử dụng điện thoại trong mạng PSTN/ISDN/GSM/TDM. Sử dụng mộtgateway để chuyển tiếng nói trên mạng IP thành tiếng nói trên mạng PSTN và trao đổithông tin giữa hai mạng trên. Như vậy, ở đây máy tính phải đầy đủ các thiết bị nhưSoundcard, loa, microphone và phần mềm thông qua server của mạng IP để có thể kếtnối với mạng PSTN thông qua Geteway. Gateway Máy tính IP PSTN Điện thoại Hình I.2 : Mô hình Máy tính – Điện thoạiI.1.3 ĐIỆN THOẠI ĐẾN ĐIỆN THOẠI Trong mô hình này, cả hai thuê bao đều sử dụng điện thoại bình thường vàmạng IP được sử dụng trong trường hợp cuộc gọi đường dài. Gateway được sử dụng ởcả hai đầu để chuyển đổi dữ liệu giữa các mạng với nhau.[1] Điện thoại Điện thoại Gateway Gateway PSTN IP PSTNĐề tài : Xây dng öứg duụg truyeề thoôg aâ thanh treê maạg cuụ boộLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 2 Hình I.3 : Mô hình Điện thoại – Điện thoạiI.2 YÊU CẦU ỨNG DỤNG TRUYỀN ÂM THANH TRÊN MẠNG LAN Trong phần này sẽ phân tích các yêu cầu xây dựng ứng dụng truyền âm thanhtrên mạng LAN : Từ ba mô hình trên em nhận thấy mô hình 2 và 3 đòi hỏi quá trìnhnghiên cứu và thiết bị phức tạp, đòi hỏi phải đầu tư công nghệ mới có thể thực hiệnđược. Nên trong đồ án này chỉ có thể thức hiện theo mô hình 1 là PC – PC, nó đơngiản hơn và không cần đầu tư thiết bị mới, có thể tận dụng các thiết bị có sẵn và điềuquan trọng có thể thử nghiệm hoàn chỉnh trong phạm vi đồ án. Vấn đề đặt ra là với một hệ thống mạng LAN, WAN cùng với tài nguyên sẵncó của nó xây dựng một chương trình truyền tiếng nói với thời gian thực cho phép từmáy này sang máy khác (point to point) với một số các yêu cầu thích hợp giống nhưviệc xử lý và truyền tiếng nói trong thông tin liên lạc (điện thoại hữu tuyến). Chươngtrình sử dụng giao thức TCP/IP là một giao thức phổ biến và tin cậy hiện nay để kếtnối và truyền tiếng nói. Do sử dụng giao thức TCP là giao thức có liên kết nên dẫnđến độ trễ rất lớn nhưng với ứng dụng trong mạng LAN thì vẫn có thể chấp nhậnđược. Ngay khi tiếng nói được thu và có thể qua một số các xử lý như mã hoá tiếngnói hoặc nén trên một máy, tiếng nói được truyền tới máy cần kết nối và qua các xử lýngược so với lúc thu như giải nén và giải mã để được phát ra loa. Chương trình chophép kết nối hai máy và tạo một mô hình điện thoại trên máy tính như điện thoại hữutuyến thông thường. Bất kỳ máy nào trong mạng cũng có thể ở chế độ chờ hay chế độchạy nền (background) gọi máy là P-SERVER; máy ở chế độ gọi (active) gọi là P-CLIENT. Như vậy một máy trong mạng có thể là P-SERVER hoặc P-CLIENT. Trênmôi trường mạng, khi chúng ta muốn nói chuyện một người trên một máy nào đó,chúng ta sẽ tiến hành việc gọi liên kết. Việc gọi liên kết được tiến hành bằng việc xácđịnh địa chỉ IP của máy mà chúng ta cần liên kết. Sau đó chúng ta sẽ chờ việc xác lậpliên kết. Ở máy được gọi sẽ có thông báo cho người sử dụng biết rằng có một ngườikhác muốn nói chuyện. Tùy theo người đó quyết định có chấp nhận hay không. Nếuchấp nhận thì liên kết sẽ được xác lập và hai bên sẽ có thể tiến hành trao đổi thông tinvới nhau. Trong quá trình trao đổi thông tin, các máy sẽ truyền tiếng nói của người sửdụng đồng thời nhận dữ liệu âm thanh của máy liên kết. Khi nói chuyện xong, liên kếtsẽ bị hủy bỏ và chương trình kết thúc. Nếu máy được gọi không có người trả lời thìsau thời gian chờ vượt quá giới hạn thì liên kết cũng sẽ bị huỷ bỏ. Vì dữ liệu truyềnnhận trong chương trình là dữ liệu dạng liên tục của âm thanh cho nên có các yêu cầuđặt ra như sau: Bảo đảm tính mạch lạc của dữ liệu. Tiếng nói trong quá trình thông tinphải rõ ràng, liền lạc, không bị ngắt quãng. Các yêu cầu trên đặt ra các nhiệm vụ mà chúng ta phải giải quyết trong việcxây dựng chương trình. Đối với dữ liệu là âm thanh, chúng ta phải xem xét các thôngsố trong quá trình lấy mẫu ở đầu vào. Các thông số đặc trưng như : tần số lấy mẫu, sốbit biểu diễn cho một điểm lấy mẫu, kênh lấy mẫu được sử dụng 1 kênh (mono) hayhai kênh (stereo). Do đó chúng ta phải tổ chức kích thước buffer âm thanh sao cho phùhợp với việc truyền nhận đạt tốc độ cao. Một vấn đề khác được đặt ra với dữ liệu âmthanh là việc nhận và phát ở đầu ra, chúng ta phải quan tâm đến việc xử lý và loại bỏcác tín hiệu nhiễu giúp cho âm thanh được rõ ràng, trung thực. Do việc truyền nhậndữ liệu là trên môi trường mạng nên chúng ta phải quan tâm đến tốc độ, lưu lượng traoĐề tài : Xây dng öứg duụg truyeề thoôg aâ thanh treê maạg cuụ boộLUẬN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiểu mô hình điện thoại qua mạng Luận văn tốt nghiệpTìm hiểu mô hình điện thoại qua mạngLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 1 CHƯƠNG I TÌM HIỂU MÔ HÌNH ĐIỆN THOẠI QUA MẠNGI.1 CÁC MÔ HÌNH ĐIỆN THOẠII.1.1 MÁY TÍNH ĐẾN MÁY TÍNH Trong mô hình này cả hai thuê bao đều sử dụng máy tính được nối vào mạngIP như một thiết bị đầu cuối. Tiếng nói được mã hoá sau đó là nén và quá trình nhậndữ liệu hoàn toán giống nhưng với quy trình ngược lại là giải nén, giải mã bằng phầnmềm. Trong mô hình này đòi hỏi cả hai thuê bao cần phải có soundcard, microphone,loa và phần mềm giống nhau.[1] Máy tính IP Máy tính Hình I.1 : Mô hình PC - PCI.1.2 MÁY TÍNH ĐẾN ĐIỆN THOẠI HOẶC ĐIỆN THOẠI ĐẾN MÁY TÍNH Trong mô hình này, một thuê bao sử dụng máy tính nối mạng với mạng cònthuê bao kia sử dụng điện thoại trong mạng PSTN/ISDN/GSM/TDM. Sử dụng mộtgateway để chuyển tiếng nói trên mạng IP thành tiếng nói trên mạng PSTN và trao đổithông tin giữa hai mạng trên. Như vậy, ở đây máy tính phải đầy đủ các thiết bị nhưSoundcard, loa, microphone và phần mềm thông qua server của mạng IP để có thể kếtnối với mạng PSTN thông qua Geteway. Gateway Máy tính IP PSTN Điện thoại Hình I.2 : Mô hình Máy tính – Điện thoạiI.1.3 ĐIỆN THOẠI ĐẾN ĐIỆN THOẠI Trong mô hình này, cả hai thuê bao đều sử dụng điện thoại bình thường vàmạng IP được sử dụng trong trường hợp cuộc gọi đường dài. Gateway được sử dụng ởcả hai đầu để chuyển đổi dữ liệu giữa các mạng với nhau.[1] Điện thoại Điện thoại Gateway Gateway PSTN IP PSTNĐề tài : Xây dng öứg duụg truyeề thoôg aâ thanh treê maạg cuụ boộLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Trang 2 Hình I.3 : Mô hình Điện thoại – Điện thoạiI.2 YÊU CẦU ỨNG DỤNG TRUYỀN ÂM THANH TRÊN MẠNG LAN Trong phần này sẽ phân tích các yêu cầu xây dựng ứng dụng truyền âm thanhtrên mạng LAN : Từ ba mô hình trên em nhận thấy mô hình 2 và 3 đòi hỏi quá trìnhnghiên cứu và thiết bị phức tạp, đòi hỏi phải đầu tư công nghệ mới có thể thực hiệnđược. Nên trong đồ án này chỉ có thể thức hiện theo mô hình 1 là PC – PC, nó đơngiản hơn và không cần đầu tư thiết bị mới, có thể tận dụng các thiết bị có sẵn và điềuquan trọng có thể thử nghiệm hoàn chỉnh trong phạm vi đồ án. Vấn đề đặt ra là với một hệ thống mạng LAN, WAN cùng với tài nguyên sẵncó của nó xây dựng một chương trình truyền tiếng nói với thời gian thực cho phép từmáy này sang máy khác (point to point) với một số các yêu cầu thích hợp giống nhưviệc xử lý và truyền tiếng nói trong thông tin liên lạc (điện thoại hữu tuyến). Chươngtrình sử dụng giao thức TCP/IP là một giao thức phổ biến và tin cậy hiện nay để kếtnối và truyền tiếng nói. Do sử dụng giao thức TCP là giao thức có liên kết nên dẫnđến độ trễ rất lớn nhưng với ứng dụng trong mạng LAN thì vẫn có thể chấp nhậnđược. Ngay khi tiếng nói được thu và có thể qua một số các xử lý như mã hoá tiếngnói hoặc nén trên một máy, tiếng nói được truyền tới máy cần kết nối và qua các xử lýngược so với lúc thu như giải nén và giải mã để được phát ra loa. Chương trình chophép kết nối hai máy và tạo một mô hình điện thoại trên máy tính như điện thoại hữutuyến thông thường. Bất kỳ máy nào trong mạng cũng có thể ở chế độ chờ hay chế độchạy nền (background) gọi máy là P-SERVER; máy ở chế độ gọi (active) gọi là P-CLIENT. Như vậy một máy trong mạng có thể là P-SERVER hoặc P-CLIENT. Trênmôi trường mạng, khi chúng ta muốn nói chuyện một người trên một máy nào đó,chúng ta sẽ tiến hành việc gọi liên kết. Việc gọi liên kết được tiến hành bằng việc xácđịnh địa chỉ IP của máy mà chúng ta cần liên kết. Sau đó chúng ta sẽ chờ việc xác lậpliên kết. Ở máy được gọi sẽ có thông báo cho người sử dụng biết rằng có một ngườikhác muốn nói chuyện. Tùy theo người đó quyết định có chấp nhận hay không. Nếuchấp nhận thì liên kết sẽ được xác lập và hai bên sẽ có thể tiến hành trao đổi thông tinvới nhau. Trong quá trình trao đổi thông tin, các máy sẽ truyền tiếng nói của người sửdụng đồng thời nhận dữ liệu âm thanh của máy liên kết. Khi nói chuyện xong, liên kếtsẽ bị hủy bỏ và chương trình kết thúc. Nếu máy được gọi không có người trả lời thìsau thời gian chờ vượt quá giới hạn thì liên kết cũng sẽ bị huỷ bỏ. Vì dữ liệu truyềnnhận trong chương trình là dữ liệu dạng liên tục của âm thanh cho nên có các yêu cầuđặt ra như sau: Bảo đảm tính mạch lạc của dữ liệu. Tiếng nói trong quá trình thông tinphải rõ ràng, liền lạc, không bị ngắt quãng. Các yêu cầu trên đặt ra các nhiệm vụ mà chúng ta phải giải quyết trong việcxây dựng chương trình. Đối với dữ liệu là âm thanh, chúng ta phải xem xét các thôngsố trong quá trình lấy mẫu ở đầu vào. Các thông số đặc trưng như : tần số lấy mẫu, sốbit biểu diễn cho một điểm lấy mẫu, kênh lấy mẫu được sử dụng 1 kênh (mono) hayhai kênh (stereo). Do đó chúng ta phải tổ chức kích thước buffer âm thanh sao cho phùhợp với việc truyền nhận đạt tốc độ cao. Một vấn đề khác được đặt ra với dữ liệu âmthanh là việc nhận và phát ở đầu ra, chúng ta phải quan tâm đến việc xử lý và loại bỏcác tín hiệu nhiễu giúp cho âm thanh được rõ ràng, trung thực. Do việc truyền nhậndữ liệu là trên môi trường mạng nên chúng ta phải quan tâm đến tốc độ, lưu lượng traoĐề tài : Xây dng öứg duụg truyeề thoôg aâ thanh treê maạg cuụ boộLUẬN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tốt nghiệp điện thoại qua mạng mô hình điện thoại qua mạng tìm hiểu điện thoại qua mạng nghiên cứu điện thoại qua mạng ứng dụng điện thoại qua mạngTài liệu liên quan:
-
99 trang 412 0 0
-
98 trang 331 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 299 0 0 -
96 trang 297 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 284 1 0 -
72 trang 249 0 0
-
87 trang 248 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
162 trang 238 0 0