Danh mục

Luận văn tốt nghiệp “Tính GDP quý của khu vực 1 theo phương pháp sản xuất thời kỳ 1999 – 2002”

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 647.36 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay trên thế giới, một vấn đề có tính cạnh tranh giữa các quốc gia là sự ganh đua về phát triển kinh tế. Và điều đó được đo bằng sự tăng trưởng của chỉ tiêu GDP. Vì thế quốc gia nào cũng muốn tìm mọi cách để tăng chỉ tiêu GDP của nước mình. Đứng trước thách thức to lớn như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương từ nay đến năm 2020 đưa nước ta thành một nước công nghiệp phát triển, từng bước hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Tính GDP quý của khu vực 1 theo phương pháp sản xuất thời kỳ 1999 – 2002” LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÍNH GDP QUÝ CỦA KHU VỰC 1 THEOPHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT THỜI KỲ 1999 - 2002 Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Phương Tấn Sinh viên thực hành : Nguyễn Kim ThoaLun v¨n tt nghiƯp NguyƠn Kim Thoa - Thng kª 41A LỜI NÓI ĐẦU. Hiện nay trên thế giới, một vấn đề có tính cạnh tranh giữa các quốc gia làsự ganh đua về phát triển kinh tế. Và điều đó được đo bằng sự tăng trưởng củachỉ tiêu GDP. Vì thế quốc gia nào cũng muốn tìm mọi cách để tăng chỉ tiêu GDPcủa nước mình. Đứng trước thách thức to lớn như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trươngtừ nay đến năm 2020 đưa nước ta thành một nước công nghiệp phát triển, từngbước hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Để làm được điều này, ngaytừ bây giờ Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiệm vụ cho tất cả các ngành, các cấpthực hiện. Trong đó ngành Thống kê có nhiệm vụ quan trọng là phải tính toáncác chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, mà quan trọng không chỉ là GDP theo năm mà còncả GDP quý để Chính phủ biết được thực trạng nền kinh tế nước nhà, tốc độ tăngtrưởng kinh tế không chỉ qua các năm mà còn qua các quý trong năm, cung cấpthông tin kịp thời để các nhà hoạch định chính sách nhanh chóng đề ra các chínhsách phát triển kinh tế chiến lược ngắn hạn, cũng như dài hạn cho quốc gia, chovùng, lãnh thổ, xác định ngành nghề mới, gọi vốn đầu tư trong nước và từ nướcngoài… để phát triển nền kinh tế nước nhà. Khu vực 1 là một trong ba khu vực kinh tế trọng yếu của đất nước ta, chiếmvị trí quan trọng hàng đầu trong việc cung cấp lương thực – thực phẩm cho đờisống các tầng lớp dân cư; cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác hoạt độngnhư: công nghiệp chế biến, xuất khẩu…, và giải quyết vấn đề việc làm cho xãhội. Vì vậy, một sự thay đổi của khu vực 1 sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinhtế và ổn định xã hội của đất nước. Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của khu vực 1 đến sự phát triển nền kinh tếcủa đất nước và sự đóng góp trong GDP toàn quốc qua các năm và qua từng quýtrong năm, cần phải tính GDP của khu vực 1 theo năm nói chung và theo quý nóiriêng. Từ đó có các chính sách, biện pháp phù hợp với sự phát triển của khu vực1 và nền kinh tế qua các năm và qua từng quý trong năm để góp phần phát triểnkinh tế đất nước. Từ ý nghĩa to lớn đó của GDP quý và vai trò của khu vực 1 trong nền kinhtế quốc dân mà em đã chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mìnhlà: Tính GDP quý của khu vực 1 theo phương pháp sản xuất thời kỳ 1999 -2002. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn tốt nghiệp của em gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề lý luận chung về SNA và GDP. Chương II: Tính GDP quý của khu vực 1 (nông – lâm – thuỷ sản) theophương pháp sản xuất.Tr-ng ®¹i hc kinh t quc d©n 1Lun v¨n tt nghiƯp NguyƠn Kim Thoa - Thng kª 41A Chương III: Vận dụng phương pháp sản xuất tính GDP quý để tính GDPquý khu vực 1 thời kỳ 1999 - 2002 Do hạn chế về mặt kiến thức, đồng thời do thời gian thực tập ở Vụ hệ thốngtài khoản quốc gia – Tổng cục Thống kê không nhiều, nên luận văn tốt nghiệpcủa em sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em mong các thầy cô giáo góp ý và bổsung để luận văn tốt nghiệp của em được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Thống kê và đặcbiệt là thầy giáo Bùi Huy Thảo đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thànhtốt luận văn tốt nghiệp này. Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các cô chú trong Vụ hệthống Tài khoản Quốc gia - Tổng cục Thống kê và đặc biệt là cô Hoàng PhươngTần đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em về măt thực tiễn và cung cấp nhữngtài liệu quan trọng làm cơ sở để em nghiên cứu và hoàn thành đề tài tốt nghiệpcủa mình. Ch-¬ng I Nh÷ng vn ®Ị lý lun chung vỊ SNA vµ GDP I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SNA 1. Kh¸i niƯm về SNA.Tr-ng ®¹i hc kinh t quc d©n 2Lun v¨n tt nghiƯp NguyƠn Kim Thoa - Thng kª 41A HƯ thng tµi kho¶n quc gia (System of National Accounts –SNA) lµ mttrong hai hƯ thng th«ng tin kinh t x· hi tỉng hỵp trªn th giíi, ®-ỵc h×nh thµnh bimt hƯ thng c¸c ch tiªu kinh t tỉng hỵp, tr×nh bµy d-íi d¹ng nh÷ng b¶ng c©n ®ihoỈc nh÷ng tµi kho¶n tỉng hỵp nh»m ph¶n ¸nh toµn b qu¸ tr×nh t¸i s¶n xut x· hinh-: ®iỊu kiƯn s¶n xut, kt qu¶ s¶n xut, chi phÝ s¶n xut; qu¸ tr×nh ph©n phi,ph©n phi l¹i thu nhp gi÷a c¸c ngµnh kinh t, gi÷a c¸c khu vc thĨ ch vµ c¸c nhmd©n c-; ph¶n ¸nh qu¸ tr×nh sư dơng cui cng kt qu¶ s¶n xut cho c¸c nhu cÇu:tiªudng cui cng cđa c¸ nh©n d©n c- vµ x· hi ,tÝch lịy tµi s¶n, xut nhp khu hµng ho¸vµ dÞch vơ víi n-íc ngoµi ...cđa mt quc gia. 2. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống tài khoản quốc gia. Cuộc đại quy thoái kinh tế các năm 1930 cùng với sự phát triển các lýthuyết kinh tế vĩ mô đã thúc đẩy các nước chú ý nghiên cứu về thu nhập quốc giacũng như thống nhất cách tính các chỉ tiêu kinh tế để có thể so sánh được trênphạm vi thế giới. Năm 1947, bản báo cáo đầu tiên về SNA của Richard Stone công bố, là mộthệ thống gồm 9 bảng biểu và 24 tài khoản, trong đó thể hiện rõ cách tiếp cậnhạch toán trên phạm vi xã hội (Social accounting approach). Cách tiếp cận hạchtoán xã hội được xem như là sự phát triển logic và trở thành nguyên lý cơ bảncho các hướng hoàn thiện SNA sau này. Tuy nhiên SNA 1947 chỉ áp dụng đượcđối với những nước phát triển và các giao dịch chủ yếu là các giao dịch về tiềntệ. Năm 1952, Liên hợp quốc đã tổ chức nghiên cứu, xây dựng một hệ thốngtài khoản quốc gia chuẩn công bố năm 1953 dựa trên báo cáo đầu tiên về SNAnăm 1947. Trong SNA 1953 có 6 tài khoản chuẩn và 12 biểu trình bày chi tiếtcác luồng ghi tài khoản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: