Danh mục

Luận văn tốt nghiệp Vấn đề tổ chức công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 396.93 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh là mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào. Đặc biệt trong giai đoạn cạnh tranh quyết liệt như hiện nay, có thể nói vấn đề này mang tính chất sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Bên cạnh việc chú trọng các yếu tố đầu vào như: Lao động, vốn, công nghệ các nhà quản lý đặc biệt lưu tâm đến yếu tố nguyên vật liệu bởi lẽ. Yếu tố nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng chi phí rất lớn trong tổng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp "Vấn đề tổ chức công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất " BÁO CÁO THỰC TẬPVấn đề tổ chức công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : Phan Phương Thảo LỜI NÓI ĐẦU Nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh là mụctiêu của bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào. Đặc biệt trong giai đoạn cạnh tranhquyết liệt như hiện nay, có thể nói vấn đề này mang tính chất sống còn đối với mỗidoanh nghiệp. Bên cạnh việc chú trọng các yếu tố đầu vào như: Lao động, vốn,công nghệ các nhà quản lý đặc biệt lưu tâm đến yếu tố nguyên vật liệu bởi lẽ: - Yếu tố nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng chi phí rất lớn trong tổng chiphí sản xuất: trên 60% do vậy những biến động về chi phí nguyên vật liệu có ảnhhưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm, đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp. - Để đáp ứng được yêu cầu cho sản xuất kinh doanh bất cứ doanh nghiệp sảnxuất nào cũng cần phải có một lượng nguyên vật liêụ dự trữ. Lượng nguyên liệutồn kho bao nhiêu là hợp lý? Bảo quản chúng như thế nào? Làm thế nào để phânphối số nguyên vật liệu ấy một cách có hiệu quả nhất cho các bộ phận sản xuất?Đây là những câu hỏi luôn được đặt ra đối với các nhà quản lý trong từng giai đoạnsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tất cả những vấn đề đó đã đặt ra cho công tác quản lý một yêu cầu rất cấpthiết: phải tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu. Sau một thời gian nghiên cứu, học hỏi, tìm hiểu hệ thống kế toán nước ta, đặcđiểm của loại hình doanh nghiệp sản xuất... Em xin trình bày chuyên đề :Vấn đềtổ chức công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất . Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác quản lý nguyên vật liệutrong doanh nghiệp sản xuất. Phần II: Thực trạng về nguyên vật liệu tại công ty Thủ Đô 1. Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệutại công ty Thủ đô 1. Do thời gian nghiên cứu có hạn, lượng kiến thức tích luỹ được chưa nhiềuchuyên đề này chắc chắn có nhiều hạn chế, thiếu sót. Em mong được sự chỉ dẫncủa cô giáo để có cái nhìn đầy đủ hơn về vấn đề này. Em xin chân thành cảm ơn. 2 Phần thứ nhất NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CÔNG TÁC QUẢN LÝNGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1. Nguyên vật liệu và tầm quan trọng của nó trong qúa trình sản xuất. * Nguyên vật liệu là gì? Nguyên vật liệu là đối tượng lao động được biểu hiện bằng hình thái vật chấtkhi tham gia vào quá trình sản xuất, trị giá nguyên vật liệu được chuyển một lầnvào chi phí sản xuất kinh doanh. * Đặc điểm, vị trí, tầm quan trọng: - Nguyên vật liệu cùng với các yếu tố: vốn, lao động, công nghệ là là các yếutố đầu vào cần thiết để tạo ra sản phẩm vật chất. - Là bộ phận thuộc tài sản lưu động, nguyên vật liệu là yếu tố không thể thiếutrong quá trình sản xuất ra sản phẩm. - Chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. - Việc cung ứng nguyên vật liệu đúng số lượng, chủng loại chất lương vàđúng lúc sẽ đáp ứng được chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:tung ra thị trường đúng loại sản phẩm, đúng thời điểm sẽ tạo ra ưu thế cạnh tranhcho doanh nghiệp. Chính vì vậy việc quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, quy định mức dự trữnguyên vật liệu hợp lý trong mỗi giai đoạn sản xuất kinh doanh là việc làm rất cầnthiết. Như trên đã nói: chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng rất lớn trongtổng chi phí sản xuất. Việc quản lý, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, bảo quản tốt nguyênvật liệu tồn kho, góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm doanhnghiệp không những nâng cao được khả năng cạnh tranh mà còn có cơ hội thuđược lợi nhuận cao. 2. Phân loại nguyên vật liệu: - Xét theo vị trí tác dụng của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất kinhdoanh người ta chia thành: + Nguyên vật liệu chính + Vật liệu phụ + Nhiên liệu 3 + Phụ tùng thay thế. + Vật liệu xây dựng + Phế liệu Trong kế toán: Nguyên vật liệu được phản ánh trên tài khoản 152 TK 1521: Nguyên vật liệu chính TK 1522: Nguyên vật liệu phụ TK 1523: Nhiên liệu TK 1524: Phụ tùng thay thế - Xét theo nguồn nhập nguyên vật liệu + Nguyên vật liệu mua ngoài. + Nguyên vật liệu được cấp + Nguyên vật liệu tự sản xuất gia công + Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh + Nguyên vật liệu biếu tặng. 3. Tính giá nguyên vật liệu - Về nguyên tắc thì đối với vật liệu nhập kho: Kế toán phải theo dõi và ghi sổtheo giá thực tế của vật liệu nhập. Tuy vậy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: