Danh mục

Luận văn tốt nghiệp Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam: thực trạng và giải pháp

Số trang:      Loại file: pdf      Dung lượng: 752.26 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nhiều năm gần đây, Việt Nam luôn l à một trong các quốc gia hàng đầu thế giới về xuất khẩu một số mặt h àng nông sản nhiệt đới như: gạo, cà phê, tiêu, điều…Hiện nay, trong điều kiện tự do hoá th ương mại, và với việc gia nhập WTO, một mặt các nông sản của Việt Nam có nhiều cơ hội để quảng bá và đưa sản phẩm của mình ra thị trường thế giới, mặt khác, thị tr ường xuất khẩu nông sản của Việt Nam đang và sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh kh ốc liệt từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp " Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam: thực trạng và giải pháp " LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam: thực trạng và giải pháp Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : Mục lục Lời nói đầu 1 Chương I: Cơ sở lý luận về thương hiệu và vấn đề xây dựng phát triển 3 thương hiệu cho hàng nông sản 3 1. Cơ sở lý luận về thương hiệu: 3 1.1. Khái niệm thương hiệu: 3 1.1.1. Định nghĩa: 3 1.1.2. Các yếu tố cấu thành thương hiệu: 4 1.2. Đặc điểm, ý nghĩa và vai trò của thương hiệu: 5 1.2.1. Đặc điểm: 5 1.2.2. Ý nghĩa – vai trò: 7 1.3. Quy trình xây dựng, duy trì và phát triển thương hiệu: 10 1.3.1. Thiết lập hệ thống thông tin Marketing (MIS): 11 1.3.2. Xây dựng tầm nhìn và sứ mạng thương hiệu: 11 1.3.3. Xác định chiến lược và mô hình phát triển thương hiệu: 12 1.3.4. Định vị thương hiệu: 13 1.3.5. Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu: 14 1.3.6. Thiết kế và tạo dựng các yếu tố thương hiệu: 15 1.3.7. Đăng kí bảo hộ các yếu tố thương hiệu: 19 1.3.8. Quảng bá thương hiệu: 21 1.3.9. Bảo vệ và phát triển thương hiệu: 24 2. Vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu cho hàng nông sản: 24 2.1. Hàng nông sản và vai trò ý nghĩa của thương hiệu đối với hàng nông sản: 24 2.2. Việc áp dụng xây dựng phát triển thương hiệu hàng nông sản trên thế giới: 27 Chương II: Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản xuất khẩu Việt Nam 31 1. Tổng quan chung về hàng nông sản Việt Nam: 31 1.1. Tình hình sản xuất chung: 31 1.2. Tình hình xuất khẩu hiện nay: 35 1.3. Năng lực cạnh tranh của ngành nông sản xuất khẩu Việt Nam: 43 2. Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam nói chung và thương hiệu nông sản xuất khẩu nói riêng: 46 2.1. Về tình hình xây dựng, phát triển thương hiệu nông sản: 46 2.2. Vai trò của thương hiệu trong việc đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nông sản nói chung và nông sản xuất khẩu nói riêng: 50 3. Phân tích đánh giá một số trường hợp điển hình: 53 3.1. Thương hiệu Trung Nguyên với chiến dịch xây dựng dòng sản phẩm G7 53 3.1.1. Chiến dịch xây dựng dòng sản phẩm G7: 53 3.1.2. Những kết quả đạt được: 58 3.1.3. Nhận xét về chiến lược phát triển G7 của cà phê Trung Nguyên: 60 3.2. Thương hiệu Gạo Sohafarm: 61 3.2.1. Sự ra đời của gạo Sohafarm: 61 3.2.2. Xây dựng các yếu tố của thương hiệu gạo Sohafarm: 62 3.2.3. Hướng đi của gạo Sohafarm: 63 3.2.4. Kết quả đạt được và đánh giá nhận xét: 63 Chương III: Một số giải pháp nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu cho 66 nông sản xuất khẩu của Việt Nam 66 1. Kiến nghị đối với nhà nước: 66 1.1. Hỗ trợ trồng trọt, sản xuất các mặt hàng nông sản: 66 1.2. Hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản: 72 1.3. Tăng cường các biện pháp xúc tiến thương mại cho ngành nông sản: 75 2. Giải pháp đối với doanh nghiệp: 77 2.1. Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về xây dựng và phát triển thương hiệu cho nông sản: 77 2.2. Nhóm giải pháp xây dựng và đẩy mạnh quảng bá thương hiệu nông sản VN: 79 2.2.1. Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm: 79 2.2.2. Nhóm giải pháp xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh: 81 2.2.3. Nhóm giải pháp bảo vệ thương hiệu: 83 Kết luận 85 -1- Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong nhiều năm gần đây, Việt Nam luôn l à một trong các quốc gia hàng đầu thế giới về xuất khẩu một số mặt h àng nông sản nhiệt đới như: gạo, cà phê, tiêu, điều…Hiện nay, trong điều kiện tự do hoá th ương mại, và với việc gia nhập WTO, một mặt các nông sản của Việt Nam có nhiều c ơ hội để quảng bá và đưa sản phẩm của mình ra thị trường thế giới, mặt khác, thị tr ường xuất khẩu nông sản của V iệt Nam đang và sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh kh ốc liệt từ các thương hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: