Luận văn: Trình bày trình tự , thủ tục giải quyết tranh chấp dân sự
Số trang: 34
Loại file: doc
Dung lượng: 171.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh,thương mại, dân sự ngày càng đa dạng và không ngừng phát triển trongtất cả mọi lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, đầu tư... Vấn đề lựachọn phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mạiphải được các bên cân nhắc, lựa chọn phù hợp dựa trên các yếu tố nhưmục tiêu đạt được, bản chất của tranh chấp, mối quan hệ làm ăn giữa cácbên, thời gian và chi phí dành cho việc giải quyết tranh chấp. Chính vìvậy, khi lựa chọn phương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Trình bày trình tự , thủ tục giải quyết tranh chấp dân sự PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh,thương mại, dân sự ngày càng đa dạng và không ngừng phát triển trongtất cả mọi lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, đầu tư... Vấn đề lựachọn phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, th ương m ạiphải được các bên cân nhắc, lựa chọn phù hợp dựa trên các yếu tố nhưmục tiêu đạt được, bản chất của tranh chấp, mối quan hệ làm ăn gi ữa cácbên, thời gian và chi phí dành cho việc giải quy ết tranh ch ấp. Chính vìvậy, khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp, các bên cần hiểu rõbản chất và cân nhắc các ưu điểm, nhược điểm của một ph ương th ức đ ểcó quyết định hợp lý. Với đề tài “Trình bày trình tự , thủ tục giải quyết tranh chấp dân s ự ”nhóm chúng em muốn làm rõ những mặt tích cực cũng như hạn ch ế khigiải quyết những tranh chấp dân sự bằng phương thức giải quy ết qua c ơquan tòa án. 3.Nội dung nghiên cứu Nhóm chúng em nghiên cứu đề tài “Trình bày trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp dân sự” . Nội dung nghiên cứu bao gồm 3 chương và phần cuối là quan điểm của nhóm chúng em. 1 Chương 1: Đôi nét về ngành luật tố tụng dân sự Chương 2: Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp dân sự . Chương 3: Những hạn chế, vướng mắc trong trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp dân sự và một số giải pháp khắc phục. *Quan điểm của nhóm 3. Kết quả nghiên cứu 4. Kết luận - Đề xuất NỘI DUNG Chương 1 ĐÔI NÉT VỀ NGÀNH LUÂT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm luật tố tụng dân sự .Những việc thu ộc th ẩm quyền giải quyết của tòa án? Luật tố tụng dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống phápluật Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệxã hội phát sinh giữa Tòa án ( là cơ quan tiến hành tố tụng) với nh ữngngười tham gia tố tụng trong quá trình Tòa án giải quyết các v ụ vi ệc dânsự nhằm bảo vệ các quyền, lợi ích của nhà nước, tổ chức và công dân. Những việc thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án - Tranh chấp về quyền sở hữu. - Những việc về hợp đồng. Những việc về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. - - Những tranh chấp về quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, giữa công dân với công dân, giữa công dân với pháp nhân và giữa pháp nhân với pháp nhân. - Những việc về hôn nhân và gia đình. - Những việc tranh chấp về lao động, kinh tế, đất đai. 2 - Xác định công dân mất tích hoặc chết. - Những việc khiếu nại về hộ tịch, hộ khẩu. - Những việc khiếu nại về danh sách cử tri. Những việc khiếu nại về cơ quan báo chí về vấn đề cải chính - thông tin. Những việc khác do pháp luật quy định.[1] - 1.2 Thế nào là tranh chấp dân sự? Một số tranh chấp dân sự thường gặp.“Tranh chấp là những mâu thuẫn, bất hoà về quyền và nghĩa vụ hợppháp giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự và kinhtế.”[5]Phổ biến có các loại tranh chấp dân sự sau : tranh chấp về quyền sở hữu,về hợp đồng dân sự, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đ ồng, tranh ch ấp v ềquyền và nghĩa vụ dân sự giữa công dân với nhau, giữa công dân v ới phápnhân, giữa pháp nhân với nhau, tranh chấp về hôn nhân gia đình, yêu cầutuyên bố mất tích hoặc tuyên bố chết, khiếu nại về đăng ký hộ t ịch v ềdanh sách cử tri, khiếu nại đối với cơ quan báo chí. 3 CHƯƠNG 2 TRÌNH TỰ , THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ2.1 Giai đoạn khởi kiện và thụ lí vụ ánGiai đoạn một : Khởi kiện cấp sơ thẩm[3]1-Viết đơn khởi kiện theo mẫu quy định kèm theo bản sao ch ứng th ực vàchứng cứ của phiên hòa giải không thành công ở UBND Phường (Xã).Chú ý thời hiệu.2-Có thể giử đơn khởi kiện đến UBND Quận (Huyện) theo đường bưuđiện bảo đảm, nên đến Tòa nộp để đề nghị viết giấy biên nhận chứngcứ.3-Tòa gửi thì mang thông báo nộp tạm ứng án phí tới chi cục thi hành ánDân sự Quận (Huyện) để nhận hai biên lai rồi trở qua nộp cho Tòa s ơthẩm 1, còn một đương sự giữ. Chú ý phải nộp tạm ứng án phí và nộpbiên lai cho Tòa trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo.4-Thực hiện các quyền và nghĩa vụ của đương sự theo quy định của BộLuật Tố Tụng Dân Sự, như ghi lời khai bổ sung chứng cứ, thay đổi yêucầu khởi kiện hoặc rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu kh ởi ki ện, yêucầu Tòa lấy lời khai nhân chứng, thẩm định tại chỗ, thu thập h ộ ch ứngcứ, định giá, v.v...5-Nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử và thông báo mở phiên tòa,thì làm đơn xin Tòa cho biết những tài liệu ch ứng c ứ c ủa Tòa thu th ập vàphía bên kia cung cấp (mẫu đơn số 3) để làm cơ sơ viết (mẫu đ ơn số 4),xin Tòa sao chụp tài liệu, chứng cứ cần thiết để nghiêm cứu xây dựng nộidung 4tranh luận bảo vệ quyền lợi cho mình hoặc để khiếu nại. Quyết định ápdụng biện pháp thu thập chứng cứ của Tòa.6-Dự phiên Tòa : Khai báo lý lịch trích ngang cho H ội đ ồng xét x ử, tr ả l ờicâu hỏi của (HĐXX) và Luật sư bảo vệ quyền lợi ích của đương sự. Nếuthấy rõ vấn điều cần hỏi phía bên kia để làm sáng tỏ vụ án thì đ ề xu ấtvới HĐXX. Phát biểu quan điểm tranh luận của mình đối với vụ án. N ếuthấy có các tình huống mà theo luật quy định là ph ải hoãn phiên Tòa thì cóthể yêu cầu HĐXX cho hoãn phiên Tòa.7-Ngay sau khi phiên Tòa kết thúc nên gặp Thư Ký để đến ngày nh ận b ảnán sơ thẩm. Đồng thời cho xem Biên bản phiên Tòa, đ ề ngh ị s ửa ch ữanhững chỗ ghi không đúng rồi ký tên vào.Giai đoạn hai: Khởi kiện ở cấp phúc thẩm[3]1-Khi tới Tòa nhận bản án sơ thẩm phải đọc kỹ xem có sai xót gì về chínhtả để yêu cầu Tòa chỉnh sửa lại. Cũng phải đọc kỹ xem Quyết định củaTòa có giống với Quyết đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Trình bày trình tự , thủ tục giải quyết tranh chấp dân sự PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh,thương mại, dân sự ngày càng đa dạng và không ngừng phát triển trongtất cả mọi lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, đầu tư... Vấn đề lựachọn phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, th ương m ạiphải được các bên cân nhắc, lựa chọn phù hợp dựa trên các yếu tố nhưmục tiêu đạt được, bản chất của tranh chấp, mối quan hệ làm ăn gi ữa cácbên, thời gian và chi phí dành cho việc giải quy ết tranh ch ấp. Chính vìvậy, khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp, các bên cần hiểu rõbản chất và cân nhắc các ưu điểm, nhược điểm của một ph ương th ức đ ểcó quyết định hợp lý. Với đề tài “Trình bày trình tự , thủ tục giải quyết tranh chấp dân s ự ”nhóm chúng em muốn làm rõ những mặt tích cực cũng như hạn ch ế khigiải quyết những tranh chấp dân sự bằng phương thức giải quy ết qua c ơquan tòa án. 3.Nội dung nghiên cứu Nhóm chúng em nghiên cứu đề tài “Trình bày trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp dân sự” . Nội dung nghiên cứu bao gồm 3 chương và phần cuối là quan điểm của nhóm chúng em. 1 Chương 1: Đôi nét về ngành luật tố tụng dân sự Chương 2: Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp dân sự . Chương 3: Những hạn chế, vướng mắc trong trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp dân sự và một số giải pháp khắc phục. *Quan điểm của nhóm 3. Kết quả nghiên cứu 4. Kết luận - Đề xuất NỘI DUNG Chương 1 ĐÔI NÉT VỀ NGÀNH LUÂT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm luật tố tụng dân sự .Những việc thu ộc th ẩm quyền giải quyết của tòa án? Luật tố tụng dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống phápluật Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệxã hội phát sinh giữa Tòa án ( là cơ quan tiến hành tố tụng) với nh ữngngười tham gia tố tụng trong quá trình Tòa án giải quyết các v ụ vi ệc dânsự nhằm bảo vệ các quyền, lợi ích của nhà nước, tổ chức và công dân. Những việc thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án - Tranh chấp về quyền sở hữu. - Những việc về hợp đồng. Những việc về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. - - Những tranh chấp về quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, giữa công dân với công dân, giữa công dân với pháp nhân và giữa pháp nhân với pháp nhân. - Những việc về hôn nhân và gia đình. - Những việc tranh chấp về lao động, kinh tế, đất đai. 2 - Xác định công dân mất tích hoặc chết. - Những việc khiếu nại về hộ tịch, hộ khẩu. - Những việc khiếu nại về danh sách cử tri. Những việc khiếu nại về cơ quan báo chí về vấn đề cải chính - thông tin. Những việc khác do pháp luật quy định.[1] - 1.2 Thế nào là tranh chấp dân sự? Một số tranh chấp dân sự thường gặp.“Tranh chấp là những mâu thuẫn, bất hoà về quyền và nghĩa vụ hợppháp giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự và kinhtế.”[5]Phổ biến có các loại tranh chấp dân sự sau : tranh chấp về quyền sở hữu,về hợp đồng dân sự, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đ ồng, tranh ch ấp v ềquyền và nghĩa vụ dân sự giữa công dân với nhau, giữa công dân v ới phápnhân, giữa pháp nhân với nhau, tranh chấp về hôn nhân gia đình, yêu cầutuyên bố mất tích hoặc tuyên bố chết, khiếu nại về đăng ký hộ t ịch v ềdanh sách cử tri, khiếu nại đối với cơ quan báo chí. 3 CHƯƠNG 2 TRÌNH TỰ , THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ2.1 Giai đoạn khởi kiện và thụ lí vụ ánGiai đoạn một : Khởi kiện cấp sơ thẩm[3]1-Viết đơn khởi kiện theo mẫu quy định kèm theo bản sao ch ứng th ực vàchứng cứ của phiên hòa giải không thành công ở UBND Phường (Xã).Chú ý thời hiệu.2-Có thể giử đơn khởi kiện đến UBND Quận (Huyện) theo đường bưuđiện bảo đảm, nên đến Tòa nộp để đề nghị viết giấy biên nhận chứngcứ.3-Tòa gửi thì mang thông báo nộp tạm ứng án phí tới chi cục thi hành ánDân sự Quận (Huyện) để nhận hai biên lai rồi trở qua nộp cho Tòa s ơthẩm 1, còn một đương sự giữ. Chú ý phải nộp tạm ứng án phí và nộpbiên lai cho Tòa trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo.4-Thực hiện các quyền và nghĩa vụ của đương sự theo quy định của BộLuật Tố Tụng Dân Sự, như ghi lời khai bổ sung chứng cứ, thay đổi yêucầu khởi kiện hoặc rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu kh ởi ki ện, yêucầu Tòa lấy lời khai nhân chứng, thẩm định tại chỗ, thu thập h ộ ch ứngcứ, định giá, v.v...5-Nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử và thông báo mở phiên tòa,thì làm đơn xin Tòa cho biết những tài liệu ch ứng c ứ c ủa Tòa thu th ập vàphía bên kia cung cấp (mẫu đơn số 3) để làm cơ sơ viết (mẫu đ ơn số 4),xin Tòa sao chụp tài liệu, chứng cứ cần thiết để nghiêm cứu xây dựng nộidung 4tranh luận bảo vệ quyền lợi cho mình hoặc để khiếu nại. Quyết định ápdụng biện pháp thu thập chứng cứ của Tòa.6-Dự phiên Tòa : Khai báo lý lịch trích ngang cho H ội đ ồng xét x ử, tr ả l ờicâu hỏi của (HĐXX) và Luật sư bảo vệ quyền lợi ích của đương sự. Nếuthấy rõ vấn điều cần hỏi phía bên kia để làm sáng tỏ vụ án thì đ ề xu ấtvới HĐXX. Phát biểu quan điểm tranh luận của mình đối với vụ án. N ếuthấy có các tình huống mà theo luật quy định là ph ải hoãn phiên Tòa thì cóthể yêu cầu HĐXX cho hoãn phiên Tòa.7-Ngay sau khi phiên Tòa kết thúc nên gặp Thư Ký để đến ngày nh ận b ảnán sơ thẩm. Đồng thời cho xem Biên bản phiên Tòa, đ ề ngh ị s ửa ch ữanhững chỗ ghi không đúng rồi ký tên vào.Giai đoạn hai: Khởi kiện ở cấp phúc thẩm[3]1-Khi tới Tòa nhận bản án sơ thẩm phải đọc kỹ xem có sai xót gì về chínhtả để yêu cầu Tòa chỉnh sửa lại. Cũng phải đọc kỹ xem Quyết định củaTòa có giống với Quyết đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chấp dân sự giải quyết tranh chấp thủ tục dân sự tố tụng dân sự luận văn luật tố tụng dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 143 0 0
-
Quyết định số 46/2004/ QĐ-UB
2 trang 116 0 0 -
9 trang 101 0 0
-
3 trang 88 0 0
-
Đề thi môn luật tố tụng dân sự (kèm lời giải) - Đề 17
5 trang 83 0 0 -
8 trang 78 0 0
-
10 trang 74 0 0
-
Bộ luật Tố tụng dấn sự năm 2004
127 trang 69 0 0 -
21 trang 68 0 0
-
Thông tư số 01/2006/TT-BCA(C11)
5 trang 65 0 0