LUẬN VĂN: Tư tưởng Hiếu trong Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống đạo đức gia đình ở Cà Mau
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 891.61 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức hình thành rất sớm ở Trung Quốc. Trên 2000 năm tồn tại của mình, Nho giáo có ảnh hưởng rất lớn tới xã hội Trung Quốc cũng như các nước trong khu vực. Nho giáo đề cập đến nhiều nội dung, trong đó có nội dung giáo dục tư tưởng hiếu cho con người.Trong lịch sử phát triển của Nho giáo, cho dù quan niệm của các nhà nho mỗi thời kỳ có khác nhau, song họ đều thống nhất với nhau một điểm: đề cao đức tính "Hiếu"...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tư tưởng "Hiếu" trong Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống đạo đức gia đình ở Cà Mau LUẬN VĂN:Tư tưởng Hiếu trong Nho giáo và ảnhhưởng của nó đối với đời sống đạo đức gia đình ở Cà Mau Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức hình thành rất sớm ở Trung Quốc.Trên 2000 năm tồn tại của mình, Nho giáo có ảnh hưởng rất lớn tới xã hội Trung Quốccũng như các nước trong khu vực. Nho giáo đề cập đến nhiều nội dung, trong đó có nội dung giáo dục tư tưởng hiếucho con người.Trong lịch sử phát triển của Nho giáo, cho dù quan niệm của các nhà nhomỗi thời kỳ có khác nhau, song họ đều thống nhất với nhau một điểm: đề cao đức tínhHiếu của con người, coi đó là một trong những nội dung chủ yếu của học thuyết Nhogiáo. Thế kỷ XXI, với những tiến bộ vượt bậc về khoa học và công nghệ, sự toàn cầuhoá về kinh tế đang kéo theo nhiều biến đổi quan trọng trong đời sống xã hội, đạo đứccon người. Cũng như mọi sự vật hiện tượng khác, đạo đức gia đình không đứng yên màvận động theo lịch sử phát triển xã hội. Đạo đức gia đình cũng đang có sự chuyển tiếp từtruyền thống sang hiện đại. Truyền thống và hiện đại có mối quan hệ hữu cơ, là hai mặtcủa một vấn đề, không tách rời với nhau mà tác động lẫn nhau; hiện đại là sự tiếp nối củatruyền thống và truyền thống chỉ được duy trì khi nó phù hợp với sự tiến hoá của xã hội,trở thành hiện đại. Nhận diện gia đình Việt Nam hiện nay, có thể thấy đó vốn là nơi duy trì bền vữngcác giá trị đạo đức truyền thống nhưng đang đứng trước thách thức, sự tấn công củanhững quan niệm tư tưởng mới, lối sống mới.Tác động tiêu cực của mặt trái cơ chế thịtrường đang hàng ngày hàng giờ làm suy thoái đạo đức của một bộ phận người trong xãhội. Thực tế cho thấy rằng, trong đời sống xã hội đã có những biểu hiện coi nhẹ nhữnggiá trị truyền thống, chạy theo thị hiếu không lành mạnh. Đáng chú ý là: Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường những giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, vị kỷ… đang gây hại đến thuần phong mỹ tục của dân tộc. Không ít trường hợp vì đồng tiền và danh dự mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp [13, tr.46]. Một điều đáng buồn là tình trạng giáo dục trong một số gia đình bị buông lỏng,thái độ và hành vi đối xử của con cái đối với cha mẹ đang diễn ra một cách tuỳ tiện vànhiều lúc thô bạo. Để thực hiện nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị đạo đức truyền thống của giađình Việt Nam thì việc nghiên cứu nội dung tư tưởng Hiếu trong Nho giáo cùng nhữngảnh hưởng tích cực và tiêu cực của nó đối với đời sống đạo đức gia đình Việt Nam nóichung và ở Cà Mau nói riêng, thông qua đó phát hiện, cải tạo và kế thừa những nhân tốhợp lý, có giá trị để xây dựng nền đạo đức mới, xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, ấmno; khắc phục những biểu hiện tiêu cực xuống cấp về đạo đức là một việc làm cần thiếtvà có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Qua những tài liệu tìm được, chúng tôi nhận thấy chưa có công trình nào đặt vấnđề nghiên cứu một cách có hệ thống nội dung tư tưởng Hiếu của Nho giáo và ảnhhưởng của nó trong đạo đức gia đình Việt Nam hiện nay, từ đó luận chứng cho việc tiếpthu, kế thừa những yếu tố tích cực để xây dựng gia đình có văn hoá, đồng thời phê phánvà khắc phục những biểu hiện tiêu cực của nó trong gia đình. Để góp phần vào việc tìmhiểu vấn đề đang cần được nghiên cứu sâu rộng hơn này, tác giả chọn đề tài Tư tưởngHiếu trong Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống đạo đức gia đình ở CàMau. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thập niên cuối thế kỷ XX, vấn đề gia đình trở thành vấn đề thời sự nóngbỏng ở các nước khu vực châu á, khu vực vốn có truyền thống đề cao gia đình trong sựhình thành nhân cách con người, sự tồn tại và phát triển xã hội. Chưa bao giờ vấn đề nàythu hút sự nghiên cứu của giới chuyên môn cũng như giới chính trị như thời gian này. Xu thế toàn cầu hoá đang tạo ra nhiều cơ hội chưa từng thấy cho các gia đình pháttriển thì đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức, các loại hình gia đình đang đứng trướcnguy cơ bị đồng hoá, làm suy kiệt những hệ thống giá trị và chuẩn mực đạo đức gia đình.Chính vì vậy, vấn đề củng cố, phát triển gia đình đã và đang trở thành mối quan tâmchung của cộng đồng quốc tế. Những cuộc tranh luận về các giá trị châu á thì mối quanhệ trong gia đình thường là trọng điểm. Về vấn đề này, ông Lý Quang Diệu (cựu thủtướng Singapore), người cổ vũ nhiệt thành cho nét đặc thù Châu á đã đưa ra nhận xét: sựsụp đổ các cấu trúc gia đình là nguyên nhân của các vấn đề nan giải trong xã hội phươngTây. Ngược lại, ở Châu á sức mạnh kinh tế lại bắt nguồn từ những con người ngoanngoãn, biết tôn trọng quyền lực của cha mẹ; cùng chung sức đầu tư thì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tư tưởng "Hiếu" trong Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống đạo đức gia đình ở Cà Mau LUẬN VĂN:Tư tưởng Hiếu trong Nho giáo và ảnhhưởng của nó đối với đời sống đạo đức gia đình ở Cà Mau Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức hình thành rất sớm ở Trung Quốc.Trên 2000 năm tồn tại của mình, Nho giáo có ảnh hưởng rất lớn tới xã hội Trung Quốccũng như các nước trong khu vực. Nho giáo đề cập đến nhiều nội dung, trong đó có nội dung giáo dục tư tưởng hiếucho con người.Trong lịch sử phát triển của Nho giáo, cho dù quan niệm của các nhà nhomỗi thời kỳ có khác nhau, song họ đều thống nhất với nhau một điểm: đề cao đức tínhHiếu của con người, coi đó là một trong những nội dung chủ yếu của học thuyết Nhogiáo. Thế kỷ XXI, với những tiến bộ vượt bậc về khoa học và công nghệ, sự toàn cầuhoá về kinh tế đang kéo theo nhiều biến đổi quan trọng trong đời sống xã hội, đạo đứccon người. Cũng như mọi sự vật hiện tượng khác, đạo đức gia đình không đứng yên màvận động theo lịch sử phát triển xã hội. Đạo đức gia đình cũng đang có sự chuyển tiếp từtruyền thống sang hiện đại. Truyền thống và hiện đại có mối quan hệ hữu cơ, là hai mặtcủa một vấn đề, không tách rời với nhau mà tác động lẫn nhau; hiện đại là sự tiếp nối củatruyền thống và truyền thống chỉ được duy trì khi nó phù hợp với sự tiến hoá của xã hội,trở thành hiện đại. Nhận diện gia đình Việt Nam hiện nay, có thể thấy đó vốn là nơi duy trì bền vữngcác giá trị đạo đức truyền thống nhưng đang đứng trước thách thức, sự tấn công củanhững quan niệm tư tưởng mới, lối sống mới.Tác động tiêu cực của mặt trái cơ chế thịtrường đang hàng ngày hàng giờ làm suy thoái đạo đức của một bộ phận người trong xãhội. Thực tế cho thấy rằng, trong đời sống xã hội đã có những biểu hiện coi nhẹ nhữnggiá trị truyền thống, chạy theo thị hiếu không lành mạnh. Đáng chú ý là: Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường những giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, vị kỷ… đang gây hại đến thuần phong mỹ tục của dân tộc. Không ít trường hợp vì đồng tiền và danh dự mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp [13, tr.46]. Một điều đáng buồn là tình trạng giáo dục trong một số gia đình bị buông lỏng,thái độ và hành vi đối xử của con cái đối với cha mẹ đang diễn ra một cách tuỳ tiện vànhiều lúc thô bạo. Để thực hiện nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị đạo đức truyền thống của giađình Việt Nam thì việc nghiên cứu nội dung tư tưởng Hiếu trong Nho giáo cùng nhữngảnh hưởng tích cực và tiêu cực của nó đối với đời sống đạo đức gia đình Việt Nam nóichung và ở Cà Mau nói riêng, thông qua đó phát hiện, cải tạo và kế thừa những nhân tốhợp lý, có giá trị để xây dựng nền đạo đức mới, xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, ấmno; khắc phục những biểu hiện tiêu cực xuống cấp về đạo đức là một việc làm cần thiếtvà có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Qua những tài liệu tìm được, chúng tôi nhận thấy chưa có công trình nào đặt vấnđề nghiên cứu một cách có hệ thống nội dung tư tưởng Hiếu của Nho giáo và ảnhhưởng của nó trong đạo đức gia đình Việt Nam hiện nay, từ đó luận chứng cho việc tiếpthu, kế thừa những yếu tố tích cực để xây dựng gia đình có văn hoá, đồng thời phê phánvà khắc phục những biểu hiện tiêu cực của nó trong gia đình. Để góp phần vào việc tìmhiểu vấn đề đang cần được nghiên cứu sâu rộng hơn này, tác giả chọn đề tài Tư tưởngHiếu trong Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống đạo đức gia đình ở CàMau. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thập niên cuối thế kỷ XX, vấn đề gia đình trở thành vấn đề thời sự nóngbỏng ở các nước khu vực châu á, khu vực vốn có truyền thống đề cao gia đình trong sựhình thành nhân cách con người, sự tồn tại và phát triển xã hội. Chưa bao giờ vấn đề nàythu hút sự nghiên cứu của giới chuyên môn cũng như giới chính trị như thời gian này. Xu thế toàn cầu hoá đang tạo ra nhiều cơ hội chưa từng thấy cho các gia đình pháttriển thì đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức, các loại hình gia đình đang đứng trướcnguy cơ bị đồng hoá, làm suy kiệt những hệ thống giá trị và chuẩn mực đạo đức gia đình.Chính vì vậy, vấn đề củng cố, phát triển gia đình đã và đang trở thành mối quan tâmchung của cộng đồng quốc tế. Những cuộc tranh luận về các giá trị châu á thì mối quanhệ trong gia đình thường là trọng điểm. Về vấn đề này, ông Lý Quang Diệu (cựu thủtướng Singapore), người cổ vũ nhiệt thành cho nét đặc thù Châu á đã đưa ra nhận xét: sựsụp đổ các cấu trúc gia đình là nguyên nhân của các vấn đề nan giải trong xã hội phươngTây. Ngược lại, ở Châu á sức mạnh kinh tế lại bắt nguồn từ những con người ngoanngoãn, biết tôn trọng quyền lực của cha mẹ; cùng chung sức đầu tư thì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đạo đức gia đình hiếu trong nho giáo tư tưởng hiếu cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị cao học tôn giáo luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 218 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 215 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 207 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 201 0 0