![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.40 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu của loài người khi bước vào thế kỉ XXI. Xu thế này đang là đặc điểm chi phối thời đại , như chính Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đã khẳng định .Song , việc xử lý mối quan hệ giữa dân tộc, giai cấp trong xu thế này đang trở thành một vấn đề vừa có tính thời sự cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài đối với mỗi quốc gia- dân tộc. Đối với Việt Nam để giữ vững chủ quyền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp LUẬN VĂN:Tư tưởng Hồ Chí Minh về mốiquan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp A- LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu của loài người khi bước vào thế kỉ XXI. Xu thếnày đang là đặc điểm chi phối thời đại , như chính Nghị quyết Đại hội Đảng Cộngsản Việt Nam lần thứ X đã khẳng định .Song , việc xử lý mối quan hệ giữa dân tộc,giai cấp trong xu thế này đang trở thành một vấn đề vừa có tính thời sự cấp báchvừa mang tính chiến lược lâu dài đối với mỗi quốc gia- dân tộc. Đối với Việt Namđể giữ vững chủ quyền độc lập dân tộc và xây dựng đất nước đi lên chủ nghía xãhội đời hỏi Đảng và Nhà nước ta cần nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệbiện chứng giữa các nhân tố dân tộc , giai cấp trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị ,văn hóa, xã hội…trong quá trình hội nhập quốc tế. Muốn vậy , Đảng, Nhà nước vànhân dân ta cần kiên định nguyên tắc thống nhất giữa dân tộc và giai cấp trong tưtưởng Hò Chí Minh. Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đềcơ bản của Cách mạng Việt Nam từ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến Cáchmạng xã hội chủ nghĩa là kết quả của sự vận dụng sang tạo và phát triển chủ nghĩaMac –Lênin vào điều kiện lịch sử cụ thể nước ta và trí tuệ thời đại nhằm giải phóngdân tộc , giải phóng giai cấp , giải phóng con người Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp làmột trong những nhân tố bảo đảm thành công của Cách mạng Việt Nam, một trongnhững đóng góp xuất xắc của Người vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mac- Lênin.Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay , bài học về mối quan hệ biện chứnggiữa dân tộc và giai cấp trong tư tưởng của Bác vẫn còn nguyên giá trị đối với quátrình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa B- NỘI DUNG 1) Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp Hồ Chí Minh luôn coi chủ nghĩa Mac Lênin là cẩm nang thần kỳ , là kim chỉnam , là mặt trời soi sang con đường cách mạng Việt Nam . Trước hết Mác Ănghenđã nêu lên đặc điểm nổi bật của thời đại mà các ông sống , đó là sự phát triển củalực lượng sản suất cùng với nhu cầu về những nôi tiêu thụ sản phẩm đã tào đàchogiai cấp tư sản xâm lấn khắp thế giới và thiết lập nên mối liên hệ ở khắp nơi, tạonên sự phụ thuộc phổ biển giữa các dân tộc . Trong quá trình phát triển của mìnhgiai cấp tư sản đã trở thành giai cấp mang tính chất thế giới. Với tính cách là giaicấp chịu sự bóc lột trực tiếp của giai cấp tư sản , giai cấp công nhân cũng trở thanhgiai cấp mang tầm vóc quốc tế. Để thực hiện sứ mệnh lịch sử toàn thế giới , theoMac Ănghen , giai cấp công nhân ở mỗi quốc gia phải giải quyết hợp lý mối quanhệ giữa nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ quốc tế .Mác Ănghen đã chỉ ra sự thống nhấtgiữa lội ích giai cấp và lợi ích dân tộc trên lập trường của giai cấp vô sản. TUynhiên vấn đề dân tộc mới chỉ được xem xet ở góc độ đấu tranh giai cấp vô sảnchống lại tư sản. Theo đó vấn đề dân tộc được xem như là hệ quả của vấn đề giaicấp Năm 1920 đánh dấu mốc quan trọng đối với cách mạng Việt Nam , đó là nămNguyễn Ái Quốc –Hồ Chí Minh đọc tac phẩm’’ Sơ thảo lần thứ nhất những luậncương về vấn đền dân tộc và thuộc địa ‘’ của Lênin và tìm ra con đường cách mạngđúng đắn cho dân tộc. Luận điểm của Lênin cho rằng giai cấp vô sản và quần chúnglao động ở tất cả các dân tộc phải gần gũi nhau, đoàn kết nhau trong cuộc đấu tranhchung nhằm lật đổ bọn địa chủ và giai cấp tư sản đã có ảnh hưởng quan trọng đếnnhận thức cách mạng của Hồ Chí Minh.Tuy nhiên thời Lênin còn sống nước Ngavốn là ‘’nhà tù lớn’’ của các dân tộc nên vấn đề dân tộc đặt ra với Lênin vẫn chỉ làhệ quả của vấn đề giai cấp . Một cách khái quát , con đường cách mạng mà Lêninvạch ra là: giải phóng giai cấp đi đến giải phóng dân tộc và giải phóng nhân loại 2) Nhân tố chủ quan – phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh Hồ chủ tịch là một con người có tấm long yêu nước , có đức hy sinh cao cả ,thương dân sâu sắc . Đối với Nguời trước hết phải giành lấy độc lập dân tộc để giảiphóng cho những đồng bào đang bị đày đọa .Bên cạnh đó Người có tư duy biệnchứng sâu sắc cùng với phương pháp làm việc sang tạo độc lấp tự chủ đã nhận thứcvà giải quyết khéo léo mối quan hệ giữa dân tộc – giai cấp. Hồ Chí Minh luôn xemxét các nhân tố dân tộc và giai cấp trong mối lien hệ chặt chẽ qua lại vơi nhaunhưng đồng thời cũng thấy rõ vị trí . vai trò khác nhau của mỗi nhân tố , trong đónhân tố dân tộc là điểm xuất phát3) Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ a. Bối cảnh lịch sử chính trị xã hội Việt Nam nửa cuôi thế kỷ XIX đếnnửa đầu thế kỷ XX Lúc này chế độ phong kiến Việt Nam với sự thống trị của nhà Nguyễn đã rơivào tình trạng khủng hoảng và suy tàn . Nhà Nguyên ngủ quên trong ý thức hệ Nhogiáo và quan hệ sản xuất phong kiến đã hết sức lỗi thời , bóp nghẹt sự phát triển củacác lực lượng sản suất mới đang manh nha . Triều đình nhà Nguyễn thực hiện chínhsách ‘’ bế quan tỏa cảng’’ ngăn trở việc buôn bán với nước ngoài . Trong bối cảnhđó năm 1858 thực dân Pháp nổ sung ở Đà Nẵng mở màn cho tiến trình xâm lượcViệt Nam .Nước ta đã mất dần quyền tự chủ trên toàn quốc và cuối cùng cũng thừanhận sự bảo hộ của Pháp . Cũng từ đó đất nứoc bị bóc lột đền cùng cực , dân tìnhlầm than đói khổ. Vì vậy độc lấp dân tộc là nhiệm vụ nổi lên hang đầu của Cáchmạng Việt Nam . Đã có rất nhiều phong trào yêu nuớc nổ ra , tiêu biểu như : phongtrào Cần Vương ( 1885-1896) , khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883-18920, khởi nghĩa BaĐÌnh ( 1886-18870, khởi nghĩa Hùng Lĩnh ( 1887-1892), khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) ……Các phong trào yêu nươc này theo lập trường của các giai cấp khácnhau đều chưa tìm được đường lối đấu tranh phù hợp để đối phó với kẻ thù , đều đãđi đến thất bại .Thực tế này chứng tỏ dù độc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp LUẬN VĂN:Tư tưởng Hồ Chí Minh về mốiquan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp A- LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu của loài người khi bước vào thế kỉ XXI. Xu thếnày đang là đặc điểm chi phối thời đại , như chính Nghị quyết Đại hội Đảng Cộngsản Việt Nam lần thứ X đã khẳng định .Song , việc xử lý mối quan hệ giữa dân tộc,giai cấp trong xu thế này đang trở thành một vấn đề vừa có tính thời sự cấp báchvừa mang tính chiến lược lâu dài đối với mỗi quốc gia- dân tộc. Đối với Việt Namđể giữ vững chủ quyền độc lập dân tộc và xây dựng đất nước đi lên chủ nghía xãhội đời hỏi Đảng và Nhà nước ta cần nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệbiện chứng giữa các nhân tố dân tộc , giai cấp trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị ,văn hóa, xã hội…trong quá trình hội nhập quốc tế. Muốn vậy , Đảng, Nhà nước vànhân dân ta cần kiên định nguyên tắc thống nhất giữa dân tộc và giai cấp trong tưtưởng Hò Chí Minh. Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đềcơ bản của Cách mạng Việt Nam từ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến Cáchmạng xã hội chủ nghĩa là kết quả của sự vận dụng sang tạo và phát triển chủ nghĩaMac –Lênin vào điều kiện lịch sử cụ thể nước ta và trí tuệ thời đại nhằm giải phóngdân tộc , giải phóng giai cấp , giải phóng con người Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp làmột trong những nhân tố bảo đảm thành công của Cách mạng Việt Nam, một trongnhững đóng góp xuất xắc của Người vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mac- Lênin.Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay , bài học về mối quan hệ biện chứnggiữa dân tộc và giai cấp trong tư tưởng của Bác vẫn còn nguyên giá trị đối với quátrình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa B- NỘI DUNG 1) Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp Hồ Chí Minh luôn coi chủ nghĩa Mac Lênin là cẩm nang thần kỳ , là kim chỉnam , là mặt trời soi sang con đường cách mạng Việt Nam . Trước hết Mác Ănghenđã nêu lên đặc điểm nổi bật của thời đại mà các ông sống , đó là sự phát triển củalực lượng sản suất cùng với nhu cầu về những nôi tiêu thụ sản phẩm đã tào đàchogiai cấp tư sản xâm lấn khắp thế giới và thiết lập nên mối liên hệ ở khắp nơi, tạonên sự phụ thuộc phổ biển giữa các dân tộc . Trong quá trình phát triển của mìnhgiai cấp tư sản đã trở thành giai cấp mang tính chất thế giới. Với tính cách là giaicấp chịu sự bóc lột trực tiếp của giai cấp tư sản , giai cấp công nhân cũng trở thanhgiai cấp mang tầm vóc quốc tế. Để thực hiện sứ mệnh lịch sử toàn thế giới , theoMac Ănghen , giai cấp công nhân ở mỗi quốc gia phải giải quyết hợp lý mối quanhệ giữa nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ quốc tế .Mác Ănghen đã chỉ ra sự thống nhấtgiữa lội ích giai cấp và lợi ích dân tộc trên lập trường của giai cấp vô sản. TUynhiên vấn đề dân tộc mới chỉ được xem xet ở góc độ đấu tranh giai cấp vô sảnchống lại tư sản. Theo đó vấn đề dân tộc được xem như là hệ quả của vấn đề giaicấp Năm 1920 đánh dấu mốc quan trọng đối với cách mạng Việt Nam , đó là nămNguyễn Ái Quốc –Hồ Chí Minh đọc tac phẩm’’ Sơ thảo lần thứ nhất những luậncương về vấn đền dân tộc và thuộc địa ‘’ của Lênin và tìm ra con đường cách mạngđúng đắn cho dân tộc. Luận điểm của Lênin cho rằng giai cấp vô sản và quần chúnglao động ở tất cả các dân tộc phải gần gũi nhau, đoàn kết nhau trong cuộc đấu tranhchung nhằm lật đổ bọn địa chủ và giai cấp tư sản đã có ảnh hưởng quan trọng đếnnhận thức cách mạng của Hồ Chí Minh.Tuy nhiên thời Lênin còn sống nước Ngavốn là ‘’nhà tù lớn’’ của các dân tộc nên vấn đề dân tộc đặt ra với Lênin vẫn chỉ làhệ quả của vấn đề giai cấp . Một cách khái quát , con đường cách mạng mà Lêninvạch ra là: giải phóng giai cấp đi đến giải phóng dân tộc và giải phóng nhân loại 2) Nhân tố chủ quan – phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh Hồ chủ tịch là một con người có tấm long yêu nước , có đức hy sinh cao cả ,thương dân sâu sắc . Đối với Nguời trước hết phải giành lấy độc lập dân tộc để giảiphóng cho những đồng bào đang bị đày đọa .Bên cạnh đó Người có tư duy biệnchứng sâu sắc cùng với phương pháp làm việc sang tạo độc lấp tự chủ đã nhận thứcvà giải quyết khéo léo mối quan hệ giữa dân tộc – giai cấp. Hồ Chí Minh luôn xemxét các nhân tố dân tộc và giai cấp trong mối lien hệ chặt chẽ qua lại vơi nhaunhưng đồng thời cũng thấy rõ vị trí . vai trò khác nhau của mỗi nhân tố , trong đónhân tố dân tộc là điểm xuất phát3) Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ a. Bối cảnh lịch sử chính trị xã hội Việt Nam nửa cuôi thế kỷ XIX đếnnửa đầu thế kỷ XX Lúc này chế độ phong kiến Việt Nam với sự thống trị của nhà Nguyễn đã rơivào tình trạng khủng hoảng và suy tàn . Nhà Nguyên ngủ quên trong ý thức hệ Nhogiáo và quan hệ sản xuất phong kiến đã hết sức lỗi thời , bóp nghẹt sự phát triển củacác lực lượng sản suất mới đang manh nha . Triều đình nhà Nguyễn thực hiện chínhsách ‘’ bế quan tỏa cảng’’ ngăn trở việc buôn bán với nước ngoài . Trong bối cảnhđó năm 1858 thực dân Pháp nổ sung ở Đà Nẵng mở màn cho tiến trình xâm lượcViệt Nam .Nước ta đã mất dần quyền tự chủ trên toàn quốc và cuối cùng cũng thừanhận sự bảo hộ của Pháp . Cũng từ đó đất nứoc bị bóc lột đền cùng cực , dân tìnhlầm than đói khổ. Vì vậy độc lấp dân tộc là nhiệm vụ nổi lên hang đầu của Cáchmạng Việt Nam . Đã có rất nhiều phong trào yêu nuớc nổ ra , tiêu biểu như : phongtrào Cần Vương ( 1885-1896) , khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883-18920, khởi nghĩa BaĐÌnh ( 1886-18870, khởi nghĩa Hùng Lĩnh ( 1887-1892), khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) ……Các phong trào yêu nươc này theo lập trường của các giai cấp khácnhau đều chưa tìm được đường lối đấu tranh phù hợp để đối phó với kẻ thù , đều đãđi đến thất bại .Thực tế này chứng tỏ dù độc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toàn cầu hóa dân tộc và giai cấp kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 299 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 228 0 0 -
4 trang 226 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 219 0 0