LUẬN VĂN: tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp và sự vận dụng của Đảng ta vào quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.68 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta hàng ngàn bài viết, bài nói và các tác phẩm văn chương nổi tiếng. ở đó thể hiện rõ các quan điểm của người về phát triển nông nghiệp, về công nghiệp hoá, hiện đại hoá, về mối quan hệ giữa phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của nhân dân... Lúc sinh thời, Người rất quan tâm đến việc phát triển sản xuất và cải thiện đời sống của nhân dân. Người quan tâm đến nông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp và sự vận dụng của Đảng ta vào quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN: tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp và sự vận dụng của Đảng ta vào quátrình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay phần mở đầu Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại chochúng ta hàng ngàn bài viết, bài nói và các tác phẩm văn chương nổi tiếng. ở đó thể hiện rõcác quan điểm của người về phát triển nông nghiệp, về công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vềmối quan hệ giữa phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của nhân dân... Lúc sinh thời,Người rất quan tâm đến việc phát triển sản xuất và cải thiện đời sống của nhân dân. Ngườiquan tâm đến nông nghiệp và nông dân. Người viết: nông dân ta giàu thì nước ta giàu.Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh. Người coi nông nghiệp và nông dân là lực lượngquan trọng góp phần tạo nên sự giàu có của đất nước ta. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế nông nghiệp là một bộ phận không thểtách rời trong hệ thống tư tưởng về kinh tế của Người. Những tư tưởng đó của Hồ ChíMinh là một mẫu mực của sự vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMác - Lênin và những quy luật kinh tế khách quan vào điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam...Tư tưởng kinh tế nông nghiệp của Người đã và đang là những cơ sở lý luận cho đường lốiphát triển kinh tế nói chung, đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn của Đảngta nói riêng. Bởi vì, nước ta căn bản vẫn là nước nông nghiệp, trong đó 80% dân số và hơn70% lao động sống ở nông thôn và làm nông nghiệp. Trình độ nông nghiệp còn thấp, kỹthuật thủ công là chủ yếu, kinh tế nông nghiệp nông thôn đang ở tình trạng yếu kém, làmcho hiệu quả sản xuất kinh doanh nông nghiệp thấp. Cơ cấu kinh tế còn mang nặng tínhthuần nông, đời sống nông dân tuy được cải thiện nhưng vẫn còn thấp kém (vẫn cònkhoảng 1300 xã đặc biệt khó khăn, 90% dân nghèo là ở nông thôn). Do vậy, với một nướcđi lên chủ nghĩa xã hội từ nông nghiệp lạc hậu như nước ta thì vấn đề mấu chốt là pháttriển nông nghiệp hàng hoá lớn; thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nôngthôn để cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Để phát triển kinhtế nông nghiệp cần phải có đường lối lý luận đúng đắn phù hợp với điều kiện nước ta, vìvậy cần phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp ở nước ta hiệnnay, để nông nghiệp nông thôn từng bước được phát triển, đời sống nhân dân được no ấm,thực hiện được mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đề ra là dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh. phần nội dung I. tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp a. Về vai trò của nông nghiệp Theo Hồ Chí Minh, Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước thuộc địa nửaphong kiến, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, hơn nữa nước ta là nước nông nghiệp, nôngdân chiếm đa số, cho nên kinh tế nông nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Kinh tếnông nghiệp phải là gốc của nền kinh tế vì nó đảm bảo nguồn sống cho nhân dân, là cơ sởcho các ngành kinh tế khác phát triển. Tong thư gửi điều chủ nông gia Việt Nam ngày11/4/1946 Hồ Chí Minh đã viết: Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp. Nền kinh tếcủa ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mongvào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân ta giàu thì nước ta giàu.Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh(1). Ngay trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ vai trò, vị trí hếtsức quan trọng của nền kinh tế nông nghiệp. Nông nghiệp có phát triển mới đảm bảo chobộ đội và nhân dân đủ điều kiện để đánh thắng giặc. Sau khi hoà bình lập lại, miền Bắctiến hành khôi phục kinh tế, theo Người, trước hết vẫn phải tập trung khôi phục sản xuấtkinh tế nông nghiệp. Hiện nay Đảng và Chính phủ có quyết định khôi phục kinh tế, màsản xuất nông nghiệp là chính(2). Khi cả nước vừa thực hiện cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất Tổquốc, vừa tiến hành cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc thì đối với Hồ ChíMinh, kinh tế nông nghiệp vẫn giữ vị trí hết sức quan trọng, vẫn chiếm tỷ trọng lớn trongnền kinh tế. Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu, nguồn xuất khẩu cũng như là thị trườngtiêu thụ rộng lớn. Người còn chỉ rõ, phát triển công nghiệp nói riêng sẽ là cơ sở, điều kiệnđể phát triển kinh tế công nghiệp nói riêng, kinh tế nói chung: muốn phát triển côngnghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nông nghiệp làm gốc, làmchính. Nếu không phát triển nông nghiệp thì không có cơ sở để phát triển công nghiệp vìnông nghiệp cung cấp nguyên liệu, lương thực cho công nghiệp và tiêu thụ hàng hoá của(1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp và sự vận dụng của Đảng ta vào quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN: tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp và sự vận dụng của Đảng ta vào quátrình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay phần mở đầu Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại chochúng ta hàng ngàn bài viết, bài nói và các tác phẩm văn chương nổi tiếng. ở đó thể hiện rõcác quan điểm của người về phát triển nông nghiệp, về công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vềmối quan hệ giữa phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của nhân dân... Lúc sinh thời,Người rất quan tâm đến việc phát triển sản xuất và cải thiện đời sống của nhân dân. Ngườiquan tâm đến nông nghiệp và nông dân. Người viết: nông dân ta giàu thì nước ta giàu.Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh. Người coi nông nghiệp và nông dân là lực lượngquan trọng góp phần tạo nên sự giàu có của đất nước ta. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế nông nghiệp là một bộ phận không thểtách rời trong hệ thống tư tưởng về kinh tế của Người. Những tư tưởng đó của Hồ ChíMinh là một mẫu mực của sự vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMác - Lênin và những quy luật kinh tế khách quan vào điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam...Tư tưởng kinh tế nông nghiệp của Người đã và đang là những cơ sở lý luận cho đường lốiphát triển kinh tế nói chung, đường lối phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn của Đảngta nói riêng. Bởi vì, nước ta căn bản vẫn là nước nông nghiệp, trong đó 80% dân số và hơn70% lao động sống ở nông thôn và làm nông nghiệp. Trình độ nông nghiệp còn thấp, kỹthuật thủ công là chủ yếu, kinh tế nông nghiệp nông thôn đang ở tình trạng yếu kém, làmcho hiệu quả sản xuất kinh doanh nông nghiệp thấp. Cơ cấu kinh tế còn mang nặng tínhthuần nông, đời sống nông dân tuy được cải thiện nhưng vẫn còn thấp kém (vẫn cònkhoảng 1300 xã đặc biệt khó khăn, 90% dân nghèo là ở nông thôn). Do vậy, với một nướcđi lên chủ nghĩa xã hội từ nông nghiệp lạc hậu như nước ta thì vấn đề mấu chốt là pháttriển nông nghiệp hàng hoá lớn; thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nôngthôn để cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Để phát triển kinhtế nông nghiệp cần phải có đường lối lý luận đúng đắn phù hợp với điều kiện nước ta, vìvậy cần phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp ở nước ta hiệnnay, để nông nghiệp nông thôn từng bước được phát triển, đời sống nhân dân được no ấm,thực hiện được mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đề ra là dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh. phần nội dung I. tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp a. Về vai trò của nông nghiệp Theo Hồ Chí Minh, Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước thuộc địa nửaphong kiến, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, hơn nữa nước ta là nước nông nghiệp, nôngdân chiếm đa số, cho nên kinh tế nông nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Kinh tếnông nghiệp phải là gốc của nền kinh tế vì nó đảm bảo nguồn sống cho nhân dân, là cơ sởcho các ngành kinh tế khác phát triển. Tong thư gửi điều chủ nông gia Việt Nam ngày11/4/1946 Hồ Chí Minh đã viết: Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp. Nền kinh tếcủa ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mongvào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân ta giàu thì nước ta giàu.Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh(1). Ngay trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ vai trò, vị trí hếtsức quan trọng của nền kinh tế nông nghiệp. Nông nghiệp có phát triển mới đảm bảo chobộ đội và nhân dân đủ điều kiện để đánh thắng giặc. Sau khi hoà bình lập lại, miền Bắctiến hành khôi phục kinh tế, theo Người, trước hết vẫn phải tập trung khôi phục sản xuấtkinh tế nông nghiệp. Hiện nay Đảng và Chính phủ có quyết định khôi phục kinh tế, màsản xuất nông nghiệp là chính(2). Khi cả nước vừa thực hiện cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất Tổquốc, vừa tiến hành cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc thì đối với Hồ ChíMinh, kinh tế nông nghiệp vẫn giữ vị trí hết sức quan trọng, vẫn chiếm tỷ trọng lớn trongnền kinh tế. Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu, nguồn xuất khẩu cũng như là thị trườngtiêu thụ rộng lớn. Người còn chỉ rõ, phát triển công nghiệp nói riêng sẽ là cơ sở, điều kiệnđể phát triển kinh tế công nghiệp nói riêng, kinh tế nói chung: muốn phát triển côngnghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nông nghiệp làm gốc, làmchính. Nếu không phát triển nông nghiệp thì không có cơ sở để phát triển công nghiệp vìnông nghiệp cung cấp nguyên liệu, lương thực cho công nghiệp và tiêu thụ hàng hoá của(1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghiệp hóa phát triển nông nghiệp kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 200 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 193 0 0