Danh mục

LUẬN VĂN: Tỷ giá hối đoái và vấn đề tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.15 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,500 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: tỷ giá hối đoái và vấn đề tỷ giá hối đoái ở việt nam hiện nay, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tỷ giá hối đoái và vấn đề tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Tỷ giá hối đoái và vấn đề tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay Lời mở đầu Nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới.Các vấnđề về xuất nhập khẩu,về đầu tư nước ngoài đang là những chủ đIểm cho các cuộc hội thảokinh tế ở Việt Nam .Làm sao để tăng cường giá trị xuất nhập khẩu ,thu hút đầu tư đó lànhững vấn đề đáng quan tâm cho những nhà hoạch định chính sách . Nhìn nhận vấn đề xuất nhập khẩu ,đầu tư chúng ta không thể bỏ qua vấn đề về tỷgiá hối đoái, một thước đo giá trị của dồng tiền này bằng đồng tiền khác.Bạn có bao giờnghĩ rằng tỷ giá sẽ ảnh hưỏng đến cuộc sống của bạn như thế nào chưa,giả sử bạn là mộtnhà xuất khẩu Việt nam bạn vay ngân hàng 1 triệu USD (=15 tỷ VND) để nhập khầu,khibạn bán được hàng bạn thu được 16 tỷ VND tuy nhiên lúc này tỷ giá là20000VND/1USD bạn đã bị lỗ ít nhất 3 tỷ đồng và đIều đó có thể khiến bạn trở thành kẻđứng đường.Hiểu biết về tỷ giá và dự doán đúng sự biến động về tỷ giá là thành công củanhiều doanh nghiệp,bởi vậy mới hình thành các phòng kinh doanh ngoại tệ ở các ngânhàng.Vấn đề tỷ giá còn ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề xuất nhập khẩu.Nếu đồng tiềnViệt nam mà lên giá sẽ bất lợi cho các nhà xuất khẩu bởi hàng hoá việt nam đã đắt lênmột cách tương đối,ngược lại sẽ làm cho các nhà nhập khẩu bất lợi. Từ thực tế trên em xin tìm hiểu đề tài về Tỷ giá hối đoái và vấn đề tỷ giá hốiđoái ở Việt Nam hiện nay” nhằm giúp cho quá trình học tập và nghiên cứu sau này củabản thân và cho bạn bè quan tâm nắm rõ hơn về vấn đề này. Phần II: Nội dung Chương I tổng quan chung về hệ thống tỷ giá hối đoái I. Một số vấn đề về tỷ giá hối đoái và các khái niệm có liên quan. Để có thể đi sâu nghiên cứu tỷ giá hối đoái, trước hết chúng ta cần phải xem xét mộtsố khái niệm có liên quan đến vấn đề này. 1. Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái. Vì các nước khác nhau thì sử dụng những đồng tiền khác nhau hay những phươngthức thanh toán khác nhau nên khi muốn mở rộng quan hệ thương mại quốc tế thì cầnphải có một nơi để có thể trao đổi tiền giữa các nước với nhau, đó chính là thị trườngngoại hối. Như vậy thị trường ngoại hối là thị trường quốc tế trong đó đồng tiền quốc gianày có thể đổi lấy tiền của quốc gia khác. Thông thường tỷ giá hối đoái được hiểu là số lượng đơn vị nội tệ cần thiết để muamột đơn vị ngoại tệ trên thị trường ngoại hối; là hệ số quy đổi của một đồng tiền này sangmột đồng tiền khác được xác định bởi mối quanhệ cung cầu trên thị trường tiền tệ. Trong kinh tế học khi phân tích về tỷ giá hối đoái,người ta thường sử dụng các kí hiệu sau : * e-Tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ tính theo đồng tiền nước ngoài * E-Tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ tính theo đồng nội tệ Chính sách tỷ gá hối đoái của mỗi quốc gia thường liên quan đến sức cạnh tranhquốc tế của quốc gia đó. Nếu e giảm tỷc là giá trị của đồng nội tệ giảm thì giá cả của hànghoá trong nước sẽ rẻ tương đối so với giá cả của hàng hoá ở nước ngoài, vì thế xuất khẩusẽ có xu hướng tăng, nhập khẩu có xu hướng giảm, khả năng cạnh tranh của quốc gia nàytăng lên. 2. Tỷ giá hối đoái thực tế. Khả năng cạnh tranh còn gọi là tỷ giá hối đoái thực tế. Để hiểu được vấn đề nàyphải phân biệt được tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực. Tỷ giá hối đoáidanh nghĩa là một khái niệm tiền tệ phản ánh mức giá tương đối của hai đồng tiền trongkhi tỷ giá hối đoái thực lại phản ánh mức giá tương đối giữa hai loại hàng hoá. Chính xáchơn, tỷ giá hối đoái thực là mức giá tương đối của những hàng hoá mậu dịch tương ứngvới các hàng hóa phi mậu dịch. Như vậy điểm cân bằng của tỷ giá thực sẽ tương ứng vớigiá so sánh giữa hàng hoá thương mại hoá và hàng hoá không thương mại hoá đem lạiđồng thời sự cân bằng nội và cân bằng ngọai. Cân bằng nội có nghĩa là thị trường hànghoá không thương mại hoá được thanh toán liên tục, cân bằng ngoại có nghĩa là thâm hụtcán cân vãng lai được tài trợ một cách bền vững từ luồng vốn nước ngoài. Một trong những nhân tố quan trọng nhất của tỷ giá hối đoái thực (RER) là vị trícạnh tranh quốc tế của quốc gia có đồng tiền tương ứng. Tỷ giá hối đoái thực giảm xuốngphản ánh mức tăng chi phí sản xuất của những hàng hoá mậu dịch trong nước. Nếu khôngcó sự tăng giá tương ứng ở các quốc gia khác thì việc đó đồng nghĩa với việc suy giảm vịtrí cạnh tranh đó : họ sản xuất hàng hoá mậu dịch kém hiệu quả hơn các nước khác. 3. Các nhân tố tác động lên quá trình hình thành tỷ giá. Trên thực tế, sự hình thành quan hệ tỷ giá là tác động của nhiều yếu tố khách quanvà chủ quan. Tuy có những mâu thuẫn trong phương ...

Tài liệu được xem nhiều: