Luận văn : Tỷ giá hối đoái với nền kinh tế Việt Nam
Số trang: 69
Loại file: doc
Dung lượng: 293.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong điều kiện hội nhập và phát triển nhưhiện nay, các mối quan hệ kinh tế trên mọi lĩnh vựccủa một nước ngày càng được mở rộng ra các nướckhác. Đơn vị thanh toán không chỉ là nội tệ, mà cònlà các ngoại tệ khác nhau. Hoạt động chuyển đổiđồng tiền này thành đồng tiền khác trong quá trìnhquan hệ giữa các nước, nhóm nước với nhau đã làmnảy sinh phạm trù tỷ giá hối đoái....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Tỷ giá hối đoái với nền kinh tế Việt Nam Luận Văn Tỷ giá hối đoái vớinền kinh tế Việt Nam 1 Lời mở đầu Trong điều kiện hội nhập và phát triển như hiệnnay, các mối quan hệ kinh tế trên mọi lĩnh vực củamột nước ngày càng được mở rộng ra các nước khác.Đơn vị thanh toán không chỉ là nội tệ, mà còn là cácngoại tệ khác nhau. Hoạt động chuyển đổi đồng tiềnnày thành đồng tiền khác trong quá trình quan hệ giữacác nước, nhóm nước với nhau đã làm nảy sinh phạmtrù tỷ giá hối đoái. Việc phân tích và dự đoán được tỉ giá hối đoái,cũng như hoạch định một chính sách tỉ giá hối đoáiphù hợp là một vấn đề cực kỳ quan trọng. Cho đếnnay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về đề tài tỷ giáhối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái. Song đây là mộtvấn đề có thể nói còn mới mẻ đối với Việt Nam, nênchưa được nghiên cứu một cách quy mô, đầy đủ. Vàđặc biệt trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế, nhiềuthuộc tính và đặc trưng mới đã xuất hiện nhưng chưađược định hình rõ ràng, nên việc điều hành tỷ giá 2trong quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường ở nước tavẫn chưa được giải quyết thỏa đáng, tương xứng vớivị trí của nó trong hệ thống lý luận và thực tiễn. Với những ý nghĩa đó em đã chọn cho mình đềtài Tỷ giá hối đoái nhằm phần nào làm sáng tỏ và pháttriển thêm lý thuyết về tỷ giá hối đoái cũng như làmcơ sở để hoạch định được một chính sách tỷ giá hốiđoái phù hợp với nền kinh tế Việt Nam. Đề tài của emgồm có 3 chương: Chương 1: Lí luận chung về tỷ giá hối đoái Chương 2: Chính sách tỷ giá hối đoái. Chương 3: Tình hình tỷ giá hối đoái với nềnkinh tế Việt Nam. Do những hạn chế về trình độ, kinh nghiệm cũngnhư thời gian và việc sưu tầm tài liệu nên không tránhđược nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những ýkiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và cácbạn. Hoàn thành đề án này xin cho phép em được bàytỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Võ Văn 3Vang, đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn em trong suốtquá trình hoàn thành đề án này. 4 CHƢƠNG 1 Lí luận chung về Tỷ giá hối đoái1.1.Khái niệm: Hầu hết mỗi quốc gia hay một nhóm các quốcgia liên kết đều có những đồng tiền riêng củamình.Mỹ có Dollar (USD), Nhật Bản có Yên (JPY),Việt Nam có tiền đồng (VND), Liên minh Châu Âu(EU) có đồng tiền chung Euro (EUR),… Do mỗiđồng tiền chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khácnhau, vì thế trên thị trường cần phải có quy định tỷ lệđể làm cơ sở chuyển đổi giữa 2 đồng tiền, tỷ lệ nàyđược gọi là tỷ giá hối đoáiCó rất nhiều nhà kinh tế đưa ra các khái niệm khácnhau về tỷ giá hối đoái. Ví dụ như: Samuelson - nhàkinh tế học người Mỹ cho rằng: Tỷ giá hối đoá i là tỷgiá để đổi tiền của một nước lấy tiền của một nướckhác.Crishtopher Pass và Brian Lowers trongDistionary of Economics cho rằng: Tỷ giá hối đoái làgiá của một lọai tiền tệ được biểu hiện qua giá củamột loại tiền tệ khác. 5Các khái niệm trên đều ph ản ánh một số khía cạnhkhác nhau của Tỷ giá hối đoái, nhưng tổng quátchung có thể định nghĩa : Tỷ giá hối đoái là giá cả củađơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng số lượng đơn vịtiền tệ nước khác.Ví dụ: 1USD= 18.650 VND, 1EUR=1,3403 USD ,1USD= 93,07 JPY1.2. Phân loại-Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoai hối, tỷ giáhối đoái được chia ra thành tỷ giá mua vào và tỷ giábán ra.Đây là những loại tỷ giá được niêm yết tạicác ngân hàng thương mại. Các loại tỷ giá này đượcdùng để mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng vàkhách hàng. Tỷ giá mua vào bao giờ cũng thấp hơntỷ giá bán ra, phần chênh lệch đó là lợ nhuận kinhdoanh ngoại hối của ngân hàng.-Căn cứ vào phương diện thanh toán quốc tế, Tỷ giáhối đoái được chia ra thành tỷ giá tiền mặt và tỷ giáchuyển khoản. 6Tỷ giá tiền mặt là loại tỷ giá áp dụng cho các ngoạitệ tiền mặt, séc, thẻ tín dụng.Tỷ giá chuyển khoản ápdụng cho các trường hợp giao dịch thanh toán quangân hàng.Loại tỷ giá này thường thấp hơn tỷ giátiền mặt.-Căn cứ vào thời điểm mua bán ngo ại hối, Tỷ giá hốiđoái được chia ra thành: +Tỷ giá mở cửa và tỷ giá đóng cửa:trong giao dịchngoại hối, thông thường các ngân hàng không thôngbáo tất cả tỷ giá của các hợp đồng ký trong ngày, màchỉ công bố tỷ giá mở cửa áp dụng cho các hợp đồngđầu tiên và tỷ giá đóng cửa áp dụng cho các hợpđồng giao dịch lúc cuối ngày. +Tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn: Tỷ giá giaongay là tỷ giá áp dụng khi bán ngoại hối thì nhậnđược thanh toán tiền ngay hoặc tối đa sau đó 2ngày.Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá được á p dụng khi bánngoại hối ngày hôm nay nhưng sau đó từ 3 ngày trởlên mới thanh toán. 7-Căn cứ vào chế độ quản lý tỷ giá, Tỷ giá hối đoáiđược chia ra thành tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi.Tỷ giá cố định là tỷ giá do ngân hàng trung ươngcông bố và không thay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Tỷ giá hối đoái với nền kinh tế Việt Nam Luận Văn Tỷ giá hối đoái vớinền kinh tế Việt Nam 1 Lời mở đầu Trong điều kiện hội nhập và phát triển như hiệnnay, các mối quan hệ kinh tế trên mọi lĩnh vực củamột nước ngày càng được mở rộng ra các nước khác.Đơn vị thanh toán không chỉ là nội tệ, mà còn là cácngoại tệ khác nhau. Hoạt động chuyển đổi đồng tiềnnày thành đồng tiền khác trong quá trình quan hệ giữacác nước, nhóm nước với nhau đã làm nảy sinh phạmtrù tỷ giá hối đoái. Việc phân tích và dự đoán được tỉ giá hối đoái,cũng như hoạch định một chính sách tỉ giá hối đoáiphù hợp là một vấn đề cực kỳ quan trọng. Cho đếnnay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về đề tài tỷ giáhối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái. Song đây là mộtvấn đề có thể nói còn mới mẻ đối với Việt Nam, nênchưa được nghiên cứu một cách quy mô, đầy đủ. Vàđặc biệt trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế, nhiềuthuộc tính và đặc trưng mới đã xuất hiện nhưng chưađược định hình rõ ràng, nên việc điều hành tỷ giá 2trong quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường ở nước tavẫn chưa được giải quyết thỏa đáng, tương xứng vớivị trí của nó trong hệ thống lý luận và thực tiễn. Với những ý nghĩa đó em đã chọn cho mình đềtài Tỷ giá hối đoái nhằm phần nào làm sáng tỏ và pháttriển thêm lý thuyết về tỷ giá hối đoái cũng như làmcơ sở để hoạch định được một chính sách tỷ giá hốiđoái phù hợp với nền kinh tế Việt Nam. Đề tài của emgồm có 3 chương: Chương 1: Lí luận chung về tỷ giá hối đoái Chương 2: Chính sách tỷ giá hối đoái. Chương 3: Tình hình tỷ giá hối đoái với nềnkinh tế Việt Nam. Do những hạn chế về trình độ, kinh nghiệm cũngnhư thời gian và việc sưu tầm tài liệu nên không tránhđược nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những ýkiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và cácbạn. Hoàn thành đề án này xin cho phép em được bàytỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Võ Văn 3Vang, đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn em trong suốtquá trình hoàn thành đề án này. 4 CHƢƠNG 1 Lí luận chung về Tỷ giá hối đoái1.1.Khái niệm: Hầu hết mỗi quốc gia hay một nhóm các quốcgia liên kết đều có những đồng tiền riêng củamình.Mỹ có Dollar (USD), Nhật Bản có Yên (JPY),Việt Nam có tiền đồng (VND), Liên minh Châu Âu(EU) có đồng tiền chung Euro (EUR),… Do mỗiđồng tiền chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khácnhau, vì thế trên thị trường cần phải có quy định tỷ lệđể làm cơ sở chuyển đổi giữa 2 đồng tiền, tỷ lệ nàyđược gọi là tỷ giá hối đoáiCó rất nhiều nhà kinh tế đưa ra các khái niệm khácnhau về tỷ giá hối đoái. Ví dụ như: Samuelson - nhàkinh tế học người Mỹ cho rằng: Tỷ giá hối đoá i là tỷgiá để đổi tiền của một nước lấy tiền của một nướckhác.Crishtopher Pass và Brian Lowers trongDistionary of Economics cho rằng: Tỷ giá hối đoái làgiá của một lọai tiền tệ được biểu hiện qua giá củamột loại tiền tệ khác. 5Các khái niệm trên đều ph ản ánh một số khía cạnhkhác nhau của Tỷ giá hối đoái, nhưng tổng quátchung có thể định nghĩa : Tỷ giá hối đoái là giá cả củađơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng số lượng đơn vịtiền tệ nước khác.Ví dụ: 1USD= 18.650 VND, 1EUR=1,3403 USD ,1USD= 93,07 JPY1.2. Phân loại-Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoai hối, tỷ giáhối đoái được chia ra thành tỷ giá mua vào và tỷ giábán ra.Đây là những loại tỷ giá được niêm yết tạicác ngân hàng thương mại. Các loại tỷ giá này đượcdùng để mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng vàkhách hàng. Tỷ giá mua vào bao giờ cũng thấp hơntỷ giá bán ra, phần chênh lệch đó là lợ nhuận kinhdoanh ngoại hối của ngân hàng.-Căn cứ vào phương diện thanh toán quốc tế, Tỷ giáhối đoái được chia ra thành tỷ giá tiền mặt và tỷ giáchuyển khoản. 6Tỷ giá tiền mặt là loại tỷ giá áp dụng cho các ngoạitệ tiền mặt, séc, thẻ tín dụng.Tỷ giá chuyển khoản ápdụng cho các trường hợp giao dịch thanh toán quangân hàng.Loại tỷ giá này thường thấp hơn tỷ giátiền mặt.-Căn cứ vào thời điểm mua bán ngo ại hối, Tỷ giá hốiđoái được chia ra thành: +Tỷ giá mở cửa và tỷ giá đóng cửa:trong giao dịchngoại hối, thông thường các ngân hàng không thôngbáo tất cả tỷ giá của các hợp đồng ký trong ngày, màchỉ công bố tỷ giá mở cửa áp dụng cho các hợp đồngđầu tiên và tỷ giá đóng cửa áp dụng cho các hợpđồng giao dịch lúc cuối ngày. +Tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn: Tỷ giá giaongay là tỷ giá áp dụng khi bán ngoại hối thì nhậnđược thanh toán tiền ngay hoặc tối đa sau đó 2ngày.Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá được á p dụng khi bánngoại hối ngày hôm nay nhưng sau đó từ 3 ngày trởlên mới thanh toán. 7-Căn cứ vào chế độ quản lý tỷ giá, Tỷ giá hối đoáiđược chia ra thành tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi.Tỷ giá cố định là tỷ giá do ngân hàng trung ươngcông bố và không thay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu luận văn kinh tế tỷ giá hối đoái kinh tế Việt Nam chính sách tỷ giá chính sách tài chính thương mại quốc tếTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 488 0 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 410 6 0 -
4 trang 371 0 0
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 359 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 304 5 0 -
38 trang 261 0 0
-
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 254 0 0 -
71 trang 237 1 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 226 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 226 0 0