LUẬN VĂN: Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 306
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại, chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông, nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội. CNTT phục vụ trực tiếp cho việc cải tiến QLNN, nâng cao hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động KT - XH khác, từ đó góp phần nâng cao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc - Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ pháttriển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc - Thực trạng và giải pháp MỞ ĐẦU 1. Tính c ấp thiết của đề tài CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuậthiện đại, chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông, nhằm tổ chức, khai thác và sử dụngcó hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vựchoạt động của con người và xã hội. CNTT phục vụ trực tiếp cho việc cải tiến QLNN, nângcao hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động KT - XH khác, từ đógóp phần nâng cao chất lượng đời sống xã hội, phúc lợi của nhân dân. (không nên mở đầubằng định nghĩa cụ thể như thế này, có thể theo cách sau:) Trước đây, khi đề cập đến các nguồn tài nguyên cho phát triển, người ta thường chorằng, đó là các yếu tố nằm trong 4 chữ M: Men, Machines, Materials và Money (conngười, máy móc, vật liệu và vốn). Thế nhưng, trong thời đại ngày nay, khi nói đến tàinguyên phát triển, không thể không nhắc đến yếu tố thứ năm rất quan trọng đó là thông tin(Information). Sự xuất hiện của yếu tố thứ năm là thông tin đã tạo ra sự thay đổi lớn mangtính cách mạng về phương thức làm việc và mô hình phát triển trong thế giới công nghiệphoá với yếu tố dẫn đạo là kinh tế tri thức. Khi thông tin đã thực sự trở thành một lực lượngsản xuất vật chất quan trọng được thừa nhận ở tất cả các quốc gia, được sử dụng thườngxuyên trong các hoạt động kinh tế - xã hội (KT-XH) thì bước chuyển từ xã hội côngnghiệp sang xã hội thông tin sẽ là tất yếu. Cuộc cách mạng về công nghệ thông tin (CNTT) đang diễn ra trên quy mô toàn cầuvà càng ngày càng đi vào chiều sâu, không loại trừ bất cứ quốc gia nào. Nó đã và đang tạora một bối cảnh cho sự ra đời của những cái mới. Bởi, cuộc cách mạng thông tin đangtrên đường tiến tới, đó không đơn thuần chỉ là cuộc cách mạng về công nghệ, về máy móc,về kỹ thuật, về phần m hay tốc độ, mà trước hết đó là cuộc cách mạng về quan niệm, vềđổi mới tư duy [59, tr.34]. Áp dụng những tiến bộ, những thành tựu ứ Ngày nay, CNTT là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển,cùng với một số ngành công nghệ cao khác, nó có tác dụng làm biến đổi sâu sắc đời sốngkinh tế, văn hoá, xã hội của thế giới hiện đại.KT-XHđối đang phát triển khi bước vào giaiđoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). Ngay từ thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có chủ trươngvận dụng CNTT trong một số lĩnh vực. Bnước ta, nhất là từ khi bước sang thời kỳ đổi mới,chủ trương ứng dụng CNTT ấy đã được nhấn mạnh và cụ thể hoá trong nhiều nghị quyếtcủa Đảng và Chính phủ. Chẳng hạn như: Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991 của Bộ Chính trị về khoa học và côngnghệ trong sự nghiệp đổi mới; đă nêu: Tập trung sức phát triển một số ngành KHCN mũinhọn như điện tử, tin học.... Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCH TW khoá VII xác định: ...Ưvề ưu tiên ứngdụng và phát triển các công nghệ tiên tiến, trong đó có như CNTT. Nghị quyết Đại hội đạibiểu Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh: Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng cácngành dịch vụ: thương mại, kể cả thương mại điện tử, các loại hình vận tải, bưu chính -viễn thông... Sớm phổ cập sử dụng tin học và Mạng thông tin quốc tế (Internet) trong nềnkinh tế và đời sống xã hội” [20, tr.94]. Chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ Chính trị khoá IX về đẩy mạnh ứng dụng và phát triểnCNTT phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH, đã xác định rõ: Ứng dụng và phát triển CNTT ở nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, bảo đảm an ninh, quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH [22, tr.7]. Gần đây, Chính phủ Việt Nam đã ký hiệp định khung E-Asian với mục tiêu chính là:xây dựng cChính phủ điện tử ( CPĐT), tThương mại điện tử (TMĐT) và cộng đồng điệntử,, có nghĩa là Việt Namchúng ta đã cam kết đồng thuận triển khai các hoạt động của hiệpđịnh, từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm thực hiện mô hình CPĐT, TMĐT, cộngđồng điện tử ở Việt Nam. Việc áp dụng CPĐT, TMĐT, CĐĐT cũng đồng nghĩa với việcphải giải quyết các vấn đề bảo đảm an ninh quốc gia và thành lập khung pháp lý điềuchỉnh. Một khi CPĐT, TMĐT, cộng đồng điện tử được vận hành có hiệu quả, các thao táckỹ thuật được chuẩn hoá và thực hiện nhanh chóng, như vậythì mức độ chi phối chủ quancủa yếu tố con người vào nhiều khâu của quá trình quản lý sẽ được giảm đáng kể. Cộngđồng điện tử, TMĐT sẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc - Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ pháttriển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc - Thực trạng và giải pháp MỞ ĐẦU 1. Tính c ấp thiết của đề tài CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuậthiện đại, chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông, nhằm tổ chức, khai thác và sử dụngcó hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vựchoạt động của con người và xã hội. CNTT phục vụ trực tiếp cho việc cải tiến QLNN, nângcao hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động KT - XH khác, từ đógóp phần nâng cao chất lượng đời sống xã hội, phúc lợi của nhân dân. (không nên mở đầubằng định nghĩa cụ thể như thế này, có thể theo cách sau:) Trước đây, khi đề cập đến các nguồn tài nguyên cho phát triển, người ta thường chorằng, đó là các yếu tố nằm trong 4 chữ M: Men, Machines, Materials và Money (conngười, máy móc, vật liệu và vốn). Thế nhưng, trong thời đại ngày nay, khi nói đến tàinguyên phát triển, không thể không nhắc đến yếu tố thứ năm rất quan trọng đó là thông tin(Information). Sự xuất hiện của yếu tố thứ năm là thông tin đã tạo ra sự thay đổi lớn mangtính cách mạng về phương thức làm việc và mô hình phát triển trong thế giới công nghiệphoá với yếu tố dẫn đạo là kinh tế tri thức. Khi thông tin đã thực sự trở thành một lực lượngsản xuất vật chất quan trọng được thừa nhận ở tất cả các quốc gia, được sử dụng thườngxuyên trong các hoạt động kinh tế - xã hội (KT-XH) thì bước chuyển từ xã hội côngnghiệp sang xã hội thông tin sẽ là tất yếu. Cuộc cách mạng về công nghệ thông tin (CNTT) đang diễn ra trên quy mô toàn cầuvà càng ngày càng đi vào chiều sâu, không loại trừ bất cứ quốc gia nào. Nó đã và đang tạora một bối cảnh cho sự ra đời của những cái mới. Bởi, cuộc cách mạng thông tin đangtrên đường tiến tới, đó không đơn thuần chỉ là cuộc cách mạng về công nghệ, về máy móc,về kỹ thuật, về phần m hay tốc độ, mà trước hết đó là cuộc cách mạng về quan niệm, vềđổi mới tư duy [59, tr.34]. Áp dụng những tiến bộ, những thành tựu ứ Ngày nay, CNTT là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển,cùng với một số ngành công nghệ cao khác, nó có tác dụng làm biến đổi sâu sắc đời sốngkinh tế, văn hoá, xã hội của thế giới hiện đại.KT-XHđối đang phát triển khi bước vào giaiđoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). Ngay từ thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có chủ trươngvận dụng CNTT trong một số lĩnh vực. Bnước ta, nhất là từ khi bước sang thời kỳ đổi mới,chủ trương ứng dụng CNTT ấy đã được nhấn mạnh và cụ thể hoá trong nhiều nghị quyếtcủa Đảng và Chính phủ. Chẳng hạn như: Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991 của Bộ Chính trị về khoa học và côngnghệ trong sự nghiệp đổi mới; đă nêu: Tập trung sức phát triển một số ngành KHCN mũinhọn như điện tử, tin học.... Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCH TW khoá VII xác định: ...Ưvề ưu tiên ứngdụng và phát triển các công nghệ tiên tiến, trong đó có như CNTT. Nghị quyết Đại hội đạibiểu Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh: Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng cácngành dịch vụ: thương mại, kể cả thương mại điện tử, các loại hình vận tải, bưu chính -viễn thông... Sớm phổ cập sử dụng tin học và Mạng thông tin quốc tế (Internet) trong nềnkinh tế và đời sống xã hội” [20, tr.94]. Chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ Chính trị khoá IX về đẩy mạnh ứng dụng và phát triểnCNTT phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH, đã xác định rõ: Ứng dụng và phát triển CNTT ở nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, bảo đảm an ninh, quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH [22, tr.7]. Gần đây, Chính phủ Việt Nam đã ký hiệp định khung E-Asian với mục tiêu chính là:xây dựng cChính phủ điện tử ( CPĐT), tThương mại điện tử (TMĐT) và cộng đồng điệntử,, có nghĩa là Việt Namchúng ta đã cam kết đồng thuận triển khai các hoạt động của hiệpđịnh, từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm thực hiện mô hình CPĐT, TMĐT, cộngđồng điện tử ở Việt Nam. Việc áp dụng CPĐT, TMĐT, CĐĐT cũng đồng nghĩa với việcphải giải quyết các vấn đề bảo đảm an ninh quốc gia và thành lập khung pháp lý điềuchỉnh. Một khi CPĐT, TMĐT, cộng đồng điện tử được vận hành có hiệu quả, các thao táckỹ thuật được chuẩn hoá và thực hiện nhanh chóng, như vậythì mức độ chi phối chủ quancủa yếu tố con người vào nhiều khâu của quá trình quản lý sẽ được giảm đáng kể. Cộngđồng điện tử, TMĐT sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tỉnh Vĩnh Phúc phát triển kinh tế kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 247 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 231 1 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 220 0 0