Danh mục

LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG WEB NGỮ NGHĨA TRONG LƯU TRỮ VÀ QUẢN LÍ CÁC TÀI LIỆU SỐ

Số trang: 68      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.88 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn này tìm hiểu chung nhất về kiến trúc của web ngữ nghĩa, dựa trên cách tiếp cận web ngữ nghĩa, tìm hiểu cách tích hợp ngữ nghĩa vào các thư viên số. Cấu trúc của luận văn gồm 3 chương:Chương 1: Tổng quan về Web ngữ nghĩaTìm hiểu chung nhất về kiến trúc của web ngữ nghĩa, các thành phần cơ bản làm nên web ngữ nghĩa.Chương 2: Tiếp cận Web ngữ trong lưu trữ và quản lí tài liệu sốTìm hiểu một trong những cách quản lí tài liệu số đó là thư viện số. Nghiên cứu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG WEB NGỮ NGHĨA TRONG LƯU TRỮ VÀ QUẢN LÍ CÁC TÀI LIỆU SỐ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ  Lương Đỗ LongỨNG DỤNG WEB NGỮ NGHĨA TRONGLƯU TRỮ VÀ QUẢN LÍ CÁC TÀI LIỆU SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ  Lương Đỗ LongỨNG DỤNG WEB NGỮ NGHĨA TRONGLƯU TRỮ VÀ QUẢN LÍ CÁC TÀI LIỆU SỐNgành: Công nghệ thông tinChuyên ngành: Hệ thống thông tinMã số: 60.48.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Đỗ Trung Tuấn HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn: “ỨNG DỤNG WEB NGỮ NGHĨA TRONG LƯUTRỮ VÀ QUẢN LÍ CÁC TÀI LIỆU SỐ” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi,không sao chép của riêng ai. Các số liệu và bảng biểu là hoàn toàn chính xác và nộidung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin đuợc đăng tải trên cáctác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu của luận văn. Hà nội, ngày 02 tháng 05 năm 2011 Tác giả luận văn Lương Đỗ Long i LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Trung Tuấn, người thầy đãhướng dẫn tận tình, chỉ bảo thẳng thắn và đã động viên tôi rất nhiều để tôi hoànthành bản luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo của Trường Đại học Công nghệđặc biệt là các thầy, cô giáo trong bộ môn Hê thống Thông tin đã giảng dạy, độngviên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và làm luận văn. Sau cùng, tôi xin đuợc gửi lời cám đến các bạn đồng nghiệp, các bạn học viêncao học khóa 15 - những người đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình họctập và thực hiện luận văn này. Hà nội, Mùa hè năm 2011 Tác giả luận văn Lương Đỗ Long ii MỤC LỤCChương 1. TỔNG QUAN VỀ WEB NGỮ NGHĨA .................................................1 1.1. Khái niệm Web ngữ nghĩa và Siêu dữ liệu .....................................................1 1.1.1. Khái niệm ................................................................................................1 1.1.2. Siêu dữ liệu .............................................................................................2 1.2. Kiến trúc Web ngữ nghĩa ...............................................................................3 1.3 Ngôn ngữ Cơ cấu mô tả tài nguyên và Bản thể luận ........................................8 1.3.1 Ngôn ngữ mô tả tài nguyên RDF ..............................................................8 1.3.2 Bản thể luận ........................................................................................... 15 1.3.3 Lược đồ RDF và truy vấn RDF............................................................... 16 Kết luận .............................................................................................................. 23Chương 2. TIẾP CẬN WEB NGỮ NGHĨA TRONG LƯU TRỮ VÀ QUẢN LÍ TÀILIỆU SỐ................................................................................................................ 24 2.1 Web ngữ nghĩa và thư viện số .......................................................................24 2.1.1 Thư viện số ngữ nghĩa ............................................................................ 24 2.1.2. Tổ chức tri thức trong thư viện .............................................................. 26 2.1.3. Web ngữ nghĩa trong thư viện số ........................................................... 26 2.2. Kiến trúc của thư viện số ngữ nghĩa ............................................................. 30 2.3. Bản thể luận cho thư viện số ngữ nghĩa ....................................................... 31 2.3.1. Bản thể luận biểu ghi thư mục ............................................................... 31 2.3.2. Bản thể luận cho cấu trúc nội dung ........................................................ 33 2.3.3. Cơ bản về sự phân loại .......................................................................... 34 2.3.4. Xây dựng Bản thể luận .......................................................................... 36 2.4. Thư viện số ngữ nghĩa và mạng xã hội.......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: