Danh mục

Luận văn: ƯỚC LƯỢNG SUẤT SINH LỢI CỦA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Vốn con người (Human Capital) là những gì có liên quan đến tri thức, kỹ năng và những thuộc tính tiêu biểu khác của một cá nhân mà nó có ảnh hưởng đến những hoạt động kinh tế” (OECD, 1998)1 . Vốn con người được hình thành thông qua việc đầu tư cho người lao động, bao gồm các khoản chi dùng vào các mặt giáo dục, bồi dưỡng kỹ thuật, bảo vệ sức khoẻ, lưu chuyển sức lao động trong nước, di dân nhập cảnh và các phúc lợi xã hội khác. Trong đó, quan trọng nhất là đầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: ƯỚC LƯỢNG SUẤT SINH LỢI CỦA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ T.P. HỒ CHÍ MINH --------- o0o --------- Vũ Trọng AnhƯỚC LƯỢNG SUẤT SINH LỢI CỦA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ T.P. HỒ CHÍ MINH --------- o0o --------- Vũ Trọng AnhƯỚC LƯỢNG SUẤT SINH LỢI CỦA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế Phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC T.S. Nguyễn Hoàng Bảo Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ kinh tế “Ước lượng suất sinh lợicủa giáo dục ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu được sử dụng được chỉ rõ nguồn trích dẫn trong danhmục tài liệu tham khảo. Kết quả nghiên cứu này chưa được công bố trong bấtkỳ công trình nghiên cứu nào từ trước đến nay. TP.HCM, ngày 20/11/2008 Vũ Trọng Anh MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các ký hiệu và chữ viết tắtDanh mục các bảng, biểuDanh mục các hình, đồ thịMỞ ĐẦU.......……………………………………………………………………….11. Đặt vấn đề ………………………………………………………………………..12. Mục tiêu nghiên cứu …………………..…………………………………………33. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu…..…………………………………………34. Cấu trúc của luận văn...…………………………………………………………...3CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SUẤT SINH LỢI CỦA GIÁO DỤC..…. ….5 Giới thiệu………………………………………………………………………...5 1.1 Lý thuyết vốn con người.....…………………………………………………5 1.2 Giáo dục và thu nhập – Mô hình đi học …………………………………….6 1.3 Hàm thu nhập Mincer………………………………………………………..9 1.3.1 Sự hiệu quả của đầu tư trong mô hình đi học………………………….9 1.3.2 Đầu tư cho đào tạo trong thời gian làm việc …………………………12 1.3.3 Hàm ước lượng logarithm thu nhập…………………………………..15 1.3.4 Những ưu điểm và giới hạn của mô hình hàm thu nhập Mincer…..…21 1.3.4.1 Những giới hạn ………………………….……………...………21 1.3.4.2 Những ưu điểm………………………….………………...…….21 1.4 Các bằng chứng thực nghiệm với mô hình hàm thu nhập Mincer…………21 Tóm tắt Chương 1 ……………………………………………………………...22CHƯƠNG 2 : HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM QUA MÔ TẢ THỐNG KÊ …………………………….…………..24 Giới thiệu……………………………………………………………………….24 2.1 Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2004………………………24 2.1.1 Nội dung khảo sát…………………………………………………….25 2.1.2 Phạm vi khảo sát và phương pháp thu thập số liệu…………………...25 2.1.3 Khai thác dữ liệu từ KSMS 2004……………………………………..26 2.2 Tình trạng đi học và làm việc ở Việt Nam vào năm 2004………………….28 2.2.1 Giáo dục ở Việt Nam qua các số liệu thống kê……………………….28 2.2.2 Thực trạng đi học và làm việc………………………………………...30 2.3 Hiệu quả của đầu tư cho giáo dục………………………………………….33 2.3.1 Đầu tư cho giáo dục…………………………………………………..33 2.3.2 Hiệu quả của đầu tư cho giáo dục qua mô tả thống kê……………….35 2.3.3 Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây đối với Việt Nam …………..40 Tóm tắt chương 2…………...………………………………………………….43CHƯƠNG 3 : ƯỚC LƯỢNG SUẤT SINH LỢI CỦA GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM VÀO NĂM 2004………………………….44 Giới thiệu……………………………………………………………………….44 3.1 Mô hình hồi qui và phương pháp hồi qui…………………………………..44 3.1.1 Mô hình hồi qui……………………………………………………….44 3.1.2 Phương pháp hồi qui………………………………………………….46 3.2 Cỡ mẫu……………………………………………………………………..46 3.2.1 Tiêu chí chung cho việc chọn mẫu…………………………………...46 3.2.2 Mẫu khảo sát 1 ……………………………………………………….46 3.2.3 Mẫu khảo sát 2…………………………………………………..……47 3.3 Xác định giá trị các biến số quan sát.............................................................48 3.3.1 Xác định giá trị biến phụ thuộc : logarithm của thu nhập………….....48 3.3.2 Xác định giá trị các biến độc lập………………………………...........49 3.3.2.1 Số năm đi học (S)……………………………….. ……………..49 3.3.2.2 Kinh nghiệm tiềm năng (T)……………………………….. …...53 3.3.2.3 Số tháng làm việc (M) và số giờ làm việc (H)……………….. ..53 3.3.3 Các biến giả trong hàm hồi qui…………………….............................53 3.4 Kết quả hồi qui ước lượng hiệu quả của việc đi học và kinh nghiệm..........55 3.4.1 Ước lượng các hệ số hồi qui với hàm hồi qui cơ sở ............................55 3.4.2 Ước lượng các hệ số hồi qui với hàm hồi qui mở rộng .......................56 3.4.3 Ước lượng suất sinh lợi của giáo dục theo các tính chất quan sát........58 3.4.3.1 Ước lượng hệ số theo đặc điểm giới tính, chức nghiệ ...

Tài liệu được xem nhiều: