Danh mục

LUẬN VĂN: Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 393.66 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 7,500 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế đất nước, vai trò chủ đạo, dẫn dắt, điều tiết nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của kinh tế Nhà nước luôn được Đảng quan tâm, coi trọng và đã đạt được những thành tựu bước đầu rất khả quan cả trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, cả đường lối đối nội và đối ngoại của đất nước. Chính vì vậy tại Nghị quyết Đại hội Đảng IX đã khẳng định chủ trương nhất quán của Đảng ta là phát triển nền kinh tế nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam LUẬN VĂN: Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nướctrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam Lời mở đầu Trong hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế đất nước, vai trò chủ đạo, dẫn dắt, điều tiếtnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của kinh tế Nhà nước luôn được Đảng quan tâm,coi trọng và đã đạt được những thành tựu bước đầu rất khả quan cả trong lĩnh vực kinh tế,chính trị, xã hội, cả đường lối đối nội và đối ngoại của đất nước. Chính vì vậy tại Nghịquyết Đại hội Đảng IX đã khẳng định chủ trương nhất quán của Đảng ta là phát triển nềnkinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật, cùng pháttriển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủđạo, kinh tế Nhà nước cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc củanền kinh tế quốc dân và một lần nữa nhấn mạnh nhiệm vụ “Tiếp tục đổi mới và phát triểnkinh tế Nhà nước để thực hiện tốt vai trò chủ đạo nền kinh tế”. Để phát huy hơn nữa vai trò của thành phần kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi kinh tế Nhà nước phải đổi mới để giữ vữngvai trò chủ đạo, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Vì vậy việc nghiên cứu những giải pháp để phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam hiện nay là hết sức quan trọng. Do đó tôi đã chọn đề tài “Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam.” Nội dung. I. Kinh tế Nhà nước và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN: 1. Quan niệm về Kinh tế Nhà nước: Thành phần kinh tế Nhà nước được hiểu là những đơn vị, tổ chức trực tiếp sảnxuất kinh doanh hoặc phục vụ sản xuất, kinh doanh mà toàn bộ nguồn lực thuộc sở hữuNhà nước hoặc một phần phụ thuộc sở hữu Nhà nước chiếm tỷ lệ khống chế. Như vậy,kinh tế Nhà nước được hình thành thông qua việc Nhà nước đầu tư vốn xây dựng mới từvốn ngân sách nhà nước hoặc thông qua quốc hữu hoá các xí nghiệp tư nhân. Kinh tế Nhànước bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước, các tổ chức kinh tế, tài chính thuộc sở hữuNhà nước như hệ thống ngân hàng, kho bạc, dự trữ quốc gia, và toàn bộ tài sản thuộc sởhữu Nhà nước. Kinh tế Nhà nước rộng và mạnh hơn bộ phận doanh nghiệp nhà nước. Phân biệtđược hai phạm trù này và nhận thức đầy đủ hơn vai trò kinh tế nhà nước là một bước pháttriển về nhận thức thực tiễn nền kinh tế nước ta trong quá trình đổi mới Ngoài ra cũng cần phân biệt sở hữu Nhà nước với thành phần kinh tế nhà nước.Phạm trù sở hữu Nhà nước rộng hơn phạm trù thành phần kinh tế nhà nước, thành phầnkinh tế Nhà nước trước hết phải thuộc sở hữu Nhà nước, nhưng sở hữu nhà nước có thểdo các thành phần kinh tế khác sử dụng. Thí dụ: đất đai, Nhà nước đại biểu cho toàn dânsở hữu, nhưng kinh tế hộ, hợp tác xã nông nghiệp, các doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế khác sử dụng. Ngược lại, sở hữu Nhà nước không phải là kinh tế Nhà nước,chẳng hạn Nhà nước góp vốn cổ phần chiếm tỷ lệ thấp vào các doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế khác, thông qua liên doanh, liên kết gọi là thành phần kinh tế tư bảnNhà nước. 2. Vai trò chủ đạo của Kinh tế Nhà nước: Nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nền kinh tế hiện nay là nền kinhtế nhiều thành phần đang trong quá trình chuyển đổi. Các thành phần kinh tế tồn tại, hoạtđộng đan xen lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, luôn vận động và có sựchuyển hoá trong quá trình phát triển. Thành phần kinh tế Nhà nước có vai trò mở đườngdẫn dắt cho nền kinh tế Việt Nam phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để giữvững định hướng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế, cần phải tạo điều kiện cho thànhphần kinh tế Nhà nước lên nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là nhân tốchính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và lâu bền. Phát huy lợi thế nguồn vốn lớn từngân sách; lực lượng đào tạo chuyên sâu về trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật; trình độkỹ thuật, công nghệ hiện đại; quan hệ kinh tế rộng lớn trong và ngoài nước, kinh tế Nhànước có chức năng tạo lập cơ sở vật chất hạ tầng, sản xuất các hàng hoá dịch vụ côngcộng, hỗ trợ, chi phối các thành phần kinh tế khác. Tuy nhiên vai trò chủ đạo ở đâykhông có nghĩa là chiếm tỷ trọng lớn mà để giữ vai trò này thành phần kinh tế Nhà nướcphải nắm được những ngành then chốt, những lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế quốcdân như công nghiệp nặng, giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng ... Từ những kết quả mà nền kinh tế đạt được trong năm 2000 như : tăng trưởng GDP7%/năm, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%, giá trị sản xuất các ngành côn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: