LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ - TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY
Số trang: 125
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngay từ khi thành lập nước (1945), Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán coi nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc và giáo dục (BV, CS&GD) trẻ em là một nội dung cơ bản của chiến lược con người trong chiến lược phát triển kinh tế - xó hội đất nước. Trẻ em hôm nay chính là thế giới ngày mai. Chủ tịch Hồ Chí Minh đó khẳng định: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”. BV, CS&GD trẻ em cũn là một truyền thống, một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ - TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY LUẬN VĂN:VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝCẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ - TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngay từ khi thành lập nước (1945), Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán coinhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc và giáo dục (BV, CS&GD) trẻ em là một nội dung cơ bảncủa chiến lược con người trong chiến lược phát triển kinh tế - xó hội đất nước. Trẻ emhôm nay chính là thế giới ngày mai. Chủ tịch Hồ Chí Minh đó khẳng định: “Bồi dưỡngthế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”. BV, CS&GDtrẻ em cũn là một truyền thống, một đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta. Qua gần hai mươi năm thực hiện Công ước quốc tế về quyền trẻ em, Đảng và Nhànước ta đó ban hành nhiều chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật đẩy mạnh công tácBV, CS&GD trẻ em, đặc biệt là việc ban hành, bổ sung, sửa đổi Luật BV, CS&GD trẻem, đảm bảo thực hiện quyền trẻ em không chỉ mang ý nghĩa đạo lý sõu sắc mà cũnmang tớnh chớnh trị - phỏp lý sõu sắc. Việc thực hiện quyền trẻ em ở nước ta trongnhững năm qua đó đạt được những thành quả quan trọng, được nhân dân trong nước vàcộng đồng quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, cũng cũn nhiều vấn đề cần quan tâm giảiquyết nhằm đảm bảo cho trẻ em có điều kiện tốt nhất để phát triển toàn diện. Đồng Phú được thành lập vào thỏng 10/1976. Khi Bỡnh Phước được tách ra từtỉnh Sông Bé (cũ), Đồng Phú đó thay đổi địa giới hành chính, với diện tích tự nhiên93.542 ha, dân số 78.839 người, có 14 dân tộc anh em sinh sống, đồng bào dân tộc thiểusố chiếm 22,04%. Trẻ em dưới 16 tuổi có 22.964 người, chiếm 29,13%. Với khí hậu ônhoà, đất đai màu mỡ, nhiều người dân từ khắp mọi miền đất nước đến Đồng Phú lậpnghiệp, đó hỡnh thành một số vùng cư trú bất hợp pháp, khai phá lấn chiếm đất rừngtrái phép. Mặc dù, kinh tế - văn hoá - xó hội của huyện có bước tăng trưởng đáng kể,đời sống nhân dân được cải thiện, nhưng Đồng Phú vẫn là một trong những huyệnnghèo và có tốc độ phát triển thấp nhất tỉnh Bỡnh Phước. Tổng giá trị sản xuất năm2008 đạt 756 tỷ 150 triệu đồng, tăng bỡnh quõn 11,24%. Cơ cấu kinh tế: nông - lâm - ngưnghiệp chiếm 60,34%; công nghiệp - xây dựng chiếm 20,22%; thương mại - dịch vụ chiếm19,44%. Thu nhập bỡnh quõn đầu người năm 2008 đạt 7.183.000 đồng/người/năm, thấp hơnso với mức thu nhập trung bỡnh của tỉnh là 14,58 triệu đồng. Trong bối cảnh đó, mặc dùđược sự quan tõm, lónh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền cấp tỉnh và huyện, nhưng côngtác BV, CS&GD trẻ em ở Đồng Phú vẫn cũn nhiều khó khăn, bất cập. Đó là tỡnh trạng giatăng số trẻ em bỏ học, trẻ em suy dinh dưỡng, không đi học đúng tuổi, trẻ em bị xâm hạitỡnh dục, lao động sớm, trẻ em hư, trẻ em vi phạm pháp luật, lang thang cơ nhỡ, trẻ emmồ côi, bị bỏ rơi, bị ngược đói, hành hạ, bị bệnh hiểm nghèo, trẻ em tàn tật, trẻ emnghèo, trẻ em trong các gia đỡnh di cư tự do, cư trú ở những vùng bất hợp pháp đangbuộc giải toả, trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số không có điềukiện đến trường, việc vui chơi giải trí, chăm sóc về dinh dưỡng và sức khỏe bị hạn chế... Cấp cơ sở (xó, phường, thị trấn) không chỉ là nơi tổ chức, trực tiếp thực hiện,mà cũn là nơi kiểm nghiệm hiệu lực, tính đúng đắn của đường lối, chủ trương, nghịquyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở lànhững người đem chính sách của Đảng và Chính phủ giải thích cho nhân dân hiểu rừvà tổ chức cho nhân dân thực hiện. Hàng ngày tiếp xúc trực tiếp với nhân dân, cánbộ LĐ, QL cấp cơ sở có điều kiện nắm bắt tỡnh hỡnh nhõn dõn để báo cáo choĐảng, Nhà nước hiểu rừ và hoạch định chính sách phù hợp. Họ là những người giữvai trũ quyết định trong việc hiện thực hoá sự lónh đạo, quản lý của Đảng và Nhànước về mọi mặt của đời sống kinh tế - xó hội ở địa phương. Do vậy, cũng như cácchủ trương, chính sách khác, quyền trẻ em phải được thực hiện từ cơ sở mà vai trũquan trọng nhất thuộc về đội ngũ cán bộ LĐ, QL ở cấp này. Tuy nhiên, cho đến nayvai trũ của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở chưa được nhỡn nhận, đánh giá một cách kháchquan, đúng mức. Bản thân đội ngũ cán bộ LĐ, QL cũng chưa nhận thức hết tráchnhiệm phỏp lý của mỡnh, nhận thức về quyền trẻ em cũn nhiều thiếu hụt. Đó chính là một trong các nguyên nhân làm cho quyền trẻ em chưa được thực hiệnđầy đủ, toàn diện, các hiện tượng vi phạm quyền trẻ em hiện nay vẫn xảy ra ở huyệnĐồng Phú nói riêng, tỉnh Bỡnh Phước nói chung. Vậy thỡ, vai trũ của cán bộ LĐ, QLcấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em được thực hiện như thế nào? Mức độ của sựkhác nhau giữa cán bộ ở các khối công tác trong việc thực hiện quyền trẻ em? Có sựkhác nhau như thế nào giữa sự tự đánh giá của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở với sự đánh giávà những mong đợi, kỳ vọng của nhân dân về việc thực hiện quyền trẻ em? Đề tài “Vai trũ của cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở trong việc thực hiệnquyền trẻ em ở huyện Đồng Phú, tỉnh Bỡnh Phước hiện nay” sẽ đi sâu tỡm hiểu vàtrả lời những câu hỏi trên. 2. Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu Khỏi quỏt tỡnh hỡnh nghiờn cứu về quyền trẻ em ở Việt Nam, có thể nhận địnhrằng, trong khoảng 20 năm qua nghiên cứu lý luận về thực hiện quyền trẻ em ở ViệtNam nhỡn chung cũn ớt và nếu cú thỡ cũng chỉ tập trung lý giải một số mối quan hệgiữa những hiện tượng liên quan đến quyền trẻ em với những biến đổi xó hội do quỏtrỡnh chuyển đổi kinh tế đem lại [33, tr.28]. Trong khi đó, các nghiên cứu thực tiễn vềnhững vấn đề liên quan đến quyền trẻ em được quan tâm hơn, với các chủ đề như: laođộng trẻ em, trẻ em lang thang, bị xâm hại và bóc lột tỡnh dục, bị buôn bán, bạo lực đốivới trẻ em, tai nạn thương tích trẻ em, trẻ em bị thiệt thũi, trẻ em dân tộc thiểu số, vaitrũ của cộng đồng trong việc đưa trẻ em vi phạm pháp luật tá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ - TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY LUẬN VĂN:VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝCẤP CƠ SỞ TRONG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Ở HUYỆN ĐỒNG PHÚ - TỈNH BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngay từ khi thành lập nước (1945), Đảng và Nhà nước ta luôn nhất quán coinhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc và giáo dục (BV, CS&GD) trẻ em là một nội dung cơ bảncủa chiến lược con người trong chiến lược phát triển kinh tế - xó hội đất nước. Trẻ emhôm nay chính là thế giới ngày mai. Chủ tịch Hồ Chí Minh đó khẳng định: “Bồi dưỡngthế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”. BV, CS&GDtrẻ em cũn là một truyền thống, một đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta. Qua gần hai mươi năm thực hiện Công ước quốc tế về quyền trẻ em, Đảng và Nhànước ta đó ban hành nhiều chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật đẩy mạnh công tácBV, CS&GD trẻ em, đặc biệt là việc ban hành, bổ sung, sửa đổi Luật BV, CS&GD trẻem, đảm bảo thực hiện quyền trẻ em không chỉ mang ý nghĩa đạo lý sõu sắc mà cũnmang tớnh chớnh trị - phỏp lý sõu sắc. Việc thực hiện quyền trẻ em ở nước ta trongnhững năm qua đó đạt được những thành quả quan trọng, được nhân dân trong nước vàcộng đồng quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, cũng cũn nhiều vấn đề cần quan tâm giảiquyết nhằm đảm bảo cho trẻ em có điều kiện tốt nhất để phát triển toàn diện. Đồng Phú được thành lập vào thỏng 10/1976. Khi Bỡnh Phước được tách ra từtỉnh Sông Bé (cũ), Đồng Phú đó thay đổi địa giới hành chính, với diện tích tự nhiên93.542 ha, dân số 78.839 người, có 14 dân tộc anh em sinh sống, đồng bào dân tộc thiểusố chiếm 22,04%. Trẻ em dưới 16 tuổi có 22.964 người, chiếm 29,13%. Với khí hậu ônhoà, đất đai màu mỡ, nhiều người dân từ khắp mọi miền đất nước đến Đồng Phú lậpnghiệp, đó hỡnh thành một số vùng cư trú bất hợp pháp, khai phá lấn chiếm đất rừngtrái phép. Mặc dù, kinh tế - văn hoá - xó hội của huyện có bước tăng trưởng đáng kể,đời sống nhân dân được cải thiện, nhưng Đồng Phú vẫn là một trong những huyệnnghèo và có tốc độ phát triển thấp nhất tỉnh Bỡnh Phước. Tổng giá trị sản xuất năm2008 đạt 756 tỷ 150 triệu đồng, tăng bỡnh quõn 11,24%. Cơ cấu kinh tế: nông - lâm - ngưnghiệp chiếm 60,34%; công nghiệp - xây dựng chiếm 20,22%; thương mại - dịch vụ chiếm19,44%. Thu nhập bỡnh quõn đầu người năm 2008 đạt 7.183.000 đồng/người/năm, thấp hơnso với mức thu nhập trung bỡnh của tỉnh là 14,58 triệu đồng. Trong bối cảnh đó, mặc dùđược sự quan tõm, lónh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền cấp tỉnh và huyện, nhưng côngtác BV, CS&GD trẻ em ở Đồng Phú vẫn cũn nhiều khó khăn, bất cập. Đó là tỡnh trạng giatăng số trẻ em bỏ học, trẻ em suy dinh dưỡng, không đi học đúng tuổi, trẻ em bị xâm hạitỡnh dục, lao động sớm, trẻ em hư, trẻ em vi phạm pháp luật, lang thang cơ nhỡ, trẻ emmồ côi, bị bỏ rơi, bị ngược đói, hành hạ, bị bệnh hiểm nghèo, trẻ em tàn tật, trẻ emnghèo, trẻ em trong các gia đỡnh di cư tự do, cư trú ở những vùng bất hợp pháp đangbuộc giải toả, trẻ em ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số không có điềukiện đến trường, việc vui chơi giải trí, chăm sóc về dinh dưỡng và sức khỏe bị hạn chế... Cấp cơ sở (xó, phường, thị trấn) không chỉ là nơi tổ chức, trực tiếp thực hiện,mà cũn là nơi kiểm nghiệm hiệu lực, tính đúng đắn của đường lối, chủ trương, nghịquyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở lànhững người đem chính sách của Đảng và Chính phủ giải thích cho nhân dân hiểu rừvà tổ chức cho nhân dân thực hiện. Hàng ngày tiếp xúc trực tiếp với nhân dân, cánbộ LĐ, QL cấp cơ sở có điều kiện nắm bắt tỡnh hỡnh nhõn dõn để báo cáo choĐảng, Nhà nước hiểu rừ và hoạch định chính sách phù hợp. Họ là những người giữvai trũ quyết định trong việc hiện thực hoá sự lónh đạo, quản lý của Đảng và Nhànước về mọi mặt của đời sống kinh tế - xó hội ở địa phương. Do vậy, cũng như cácchủ trương, chính sách khác, quyền trẻ em phải được thực hiện từ cơ sở mà vai trũquan trọng nhất thuộc về đội ngũ cán bộ LĐ, QL ở cấp này. Tuy nhiên, cho đến nayvai trũ của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở chưa được nhỡn nhận, đánh giá một cách kháchquan, đúng mức. Bản thân đội ngũ cán bộ LĐ, QL cũng chưa nhận thức hết tráchnhiệm phỏp lý của mỡnh, nhận thức về quyền trẻ em cũn nhiều thiếu hụt. Đó chính là một trong các nguyên nhân làm cho quyền trẻ em chưa được thực hiệnđầy đủ, toàn diện, các hiện tượng vi phạm quyền trẻ em hiện nay vẫn xảy ra ở huyệnĐồng Phú nói riêng, tỉnh Bỡnh Phước nói chung. Vậy thỡ, vai trũ của cán bộ LĐ, QLcấp cơ sở trong việc thực hiện quyền trẻ em được thực hiện như thế nào? Mức độ của sựkhác nhau giữa cán bộ ở các khối công tác trong việc thực hiện quyền trẻ em? Có sựkhác nhau như thế nào giữa sự tự đánh giá của cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở với sự đánh giávà những mong đợi, kỳ vọng của nhân dân về việc thực hiện quyền trẻ em? Đề tài “Vai trũ của cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở trong việc thực hiệnquyền trẻ em ở huyện Đồng Phú, tỉnh Bỡnh Phước hiện nay” sẽ đi sâu tỡm hiểu vàtrả lời những câu hỏi trên. 2. Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu Khỏi quỏt tỡnh hỡnh nghiờn cứu về quyền trẻ em ở Việt Nam, có thể nhận địnhrằng, trong khoảng 20 năm qua nghiên cứu lý luận về thực hiện quyền trẻ em ở ViệtNam nhỡn chung cũn ớt và nếu cú thỡ cũng chỉ tập trung lý giải một số mối quan hệgiữa những hiện tượng liên quan đến quyền trẻ em với những biến đổi xó hội do quỏtrỡnh chuyển đổi kinh tế đem lại [33, tr.28]. Trong khi đó, các nghiên cứu thực tiễn vềnhững vấn đề liên quan đến quyền trẻ em được quan tâm hơn, với các chủ đề như: laođộng trẻ em, trẻ em lang thang, bị xâm hại và bóc lột tỡnh dục, bị buôn bán, bạo lực đốivới trẻ em, tai nạn thương tích trẻ em, trẻ em bị thiệt thũi, trẻ em dân tộc thiểu số, vaitrũ của cộng đồng trong việc đưa trẻ em vi phạm pháp luật tá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý cơ sở quyền trẻ em huyện đồng phú cán bộ lãnh đạo đồng phú luận văn cao học công tác xã hội luận văn xã hội học cao học xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 463 11 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0