Luận văn: Vai trò của EU trên lĩnh vực hoạt động thương mại quốc tế
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 454.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liên minh Châu Âu (European Union – EU) hiện có 15 nước thành viên, gồm:Pháp, Đức, Italy, Bỉ, Hà Lan, Lúc Xăm Bua, Anh, Ai Len, Đan Mạch, Hy Lạp, TâyBan Nha, BồĐào Nha, Áo, ThuỵĐiển, Phần Lan. Tổng diện tích các nước EU là 3,3triệu km, tổng số dân khoảng 400 triệu người, tổng GDP khoảng 8.000 tỷ USD. Trụ sởcủa EU được đặt tại Bruxelles (thủđô Bỉ). EU được quản lý bởi một loạt các thể chếchung ( Nghị Viện, Hội đồng, Uỷ Ban, v.v…)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Vai trò của EU trên lĩnh vực hoạt động thương mại quốc tếLuận văn tốt nghiệp Luận văn Vai trò của EU trên lĩnh vực hoạt động thương mại quốc tếĐặng Bích Diệp 1Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1 GIỚITHIỆUCHUNGVỀTHỊTRƯỜNG EU1.1. VÀINÉTVỀQUÁTRÌNHPHÁTTRIỂNCỦA LIÊNMINH CHÂUÂU1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Liên minh Châu Âu Liên minh Châu Âu (European Union – EU) hiện có 15 nước thành viên, gồm:Pháp, Đức, Italy, Bỉ, Hà Lan, Lúc Xăm Bua, Anh, Ai Len, Đan Mạch, Hy Lạp, TâyBan Nha, BồĐào Nha, Áo, ThuỵĐiển, Phần Lan. Tổng diện tích các nước EU là 3,3triệu km, tổng số dân khoảng 400 triệu người, tổng GDP khoảng 8.000 tỷ USD. Trụ sởcủa EU được đặt tại Bruxelles (thủđô Bỉ). EU được quản lý bởi một loạt các thể chếchung ( Nghị Viện, Hội đồng, Uỷ Ban, v.v…). Bước khởi đầu của quá trình thành lập Liên minh Châu Âu là ngày 18/04/1951,Bỉ, Pháp, Italy, Hà Lan, Lúc Xăm Bua và CHLB Đức (tức Tây Đức) kí Hiệp ước Paristhành lập Cộng đồng Than Thép Châu Âu (CESC), nhằm tạo ra một thị trường chungcho than, thép, quặng, sắt. Tiếp đó, ngày 25/07/1957, các nước CESC kí Hiệp ướcRoma thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC), nhằm thiết lập một thị trườngchung về công – nông nghiệp, rồi thành lập Cộng đồng Năng lượng Nguyên tử ChâuÂu (CEEA) nhằm kiểm soát và phối hợp việc sử dụng năng lượng và nghiên cứunguyên tử. Từ ngày 1/7/1967, các cơ quan điều hành của CESC, EEC, CEEA đã hợpnhất vàđược gọi chung là Cộng đồng Châu Âu ( EC ). Tháng 12/1991, tại Maastrict (Hà Lan), nguyên thủ quốc gia các nước EC đãquyết định và ngày 7/2/1992 đã kí Hiệp ước Liên minh Châu Âu , thường được gọi làHiệp ước Maastricht, đổi tên EC thành Liên minh Châu Âu ( EU ). Ngày 10/11/1993,Liên minh Châu Âu chính thức được thành lập. Về Liên minh kinh tế, các nước EU đã tiến hành xoá bỏ kiểm soát giao lưu vốntrong các nước thành viên, thành lập Viện tiền tệ Châu Âu năm 1945, thành lập Ngânhàng Trung Ương Châu Âu năm 1998, và từ ngày 1/1/1999, đồng euro đã chính thứcĐặng Bích Diệp 2Luận văn tốt nghiệptrở thành đồng tiền chung cho 11 nước trong 15 nước thuộc EU. Khoảng đầu năm2002, đồng tiền chung Châu Âu EURO mới chính thức được đưa vào lưu hành, thaythế cho các đồng tiền quốc gia các nước thành viên, với ýđồ xoá bỏ vị tríđộc tôn củađồng USD trên thị trường thế giới. Khi Hiệp ước mở rộng EU có hiệu lực (1/5/2004),EU sẽ trở thành khu vực kinh tế lớn trên thế giới với 25 nước thành viên (10 ứng cửviên mới: Síp, Cộng hoà Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Manta, Ba Lan,Slovalia, Slovennia), có tổng số dân lên tới gần 500 triệu người.1.1.2. Vai trò của EU trên lĩnh vực hoạt động thương mại quốc tế Sự lớn mạnh về kinh tế qua quá trình nhất thể hoá và những bước tiến tới mộtLiên minh Chính trịđã vàđang đem lại cho Liên minh Châu Âu một sức mạnh kinh tếvà chính trị to lớn trên thế giới. Với khoảng 380 triệu người tiêu dùng và tổng giá trị GDP đạt 8.458 tỷ USDnăm 1999, đạt 7.837 tỷ USD vào năm 2000, EU đã tạo ra một thị trường quan trọngcủa thế giới, đẩy mạnh thương mại giữa 15 nước thành viên và phụ thuộc nhiều vàothương mại quốc tế. Tuy chỉ chiếm 6% dân số thế giới nhưng EU đã chiếm tới 1/5 trịgiá thương mại toàn cầu. Hiện nay, EU là khối thương mại mở lớn nhất thế giới và làthành viên chủ chốt của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), chiếm khoảng 40% tổngkim ngạch thương mại toàn cầu (gồm cả kim ngạch xuất nhập khẩu) Bảng: Tỷ lệ thị phần của EU trong mậu dịch thế giới. (% xuất nhập khẩu) 1980 1985 1990 2000 Xuất khẩu EU 36,5 35,9 41,0 44,9 Mỹ 11,6 11,8 11,8 9,8 Châu á - TBD 14,5 21,2 22,2 31,9 Nhập khẩu EU 39,7 35,1 41,0 49,2 Mỹ 13,2 19,1 15,0 10,3 Châu á - TBD 8,0 11,6 13,7 35,1Nguồn: WB, World Development Repot, 2000Đặng Bích Diệp 3Luận văn tốt nghiệp Qua các việc làm thiết thực, EU đã có những đóng góp không nhỏđối với việcphát triển thương mại thế giới. Khối lượng thương mại ngày càng tăng lên đáng kểnhờ vào việc tiếp tục loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi quan thuế. Kim ngạch xuất nhập khẩu của EU tăng lên hàng năm (năm 1998: 1.463,13 tỷUSD; năm 1999: 1,532,37 tỷ USD; năm 2000: 1.572,51 tỷ USD). Kim ngạch nhập khẩu của EU năm 2000 là 757,852 tỷ USD trong đó 59,1% làbuôn bán trong nội bộ EU và 40,9% là từ các nước ngoài EU. Giá trị nhập khẩu vàoEU tăng trung bình 4%/năm, trong đó nhập khẩu từ Mỹ và Trung Quốc chiếm khoảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Vai trò của EU trên lĩnh vực hoạt động thương mại quốc tếLuận văn tốt nghiệp Luận văn Vai trò của EU trên lĩnh vực hoạt động thương mại quốc tếĐặng Bích Diệp 1Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1 GIỚITHIỆUCHUNGVỀTHỊTRƯỜNG EU1.1. VÀINÉTVỀQUÁTRÌNHPHÁTTRIỂNCỦA LIÊNMINH CHÂUÂU1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Liên minh Châu Âu Liên minh Châu Âu (European Union – EU) hiện có 15 nước thành viên, gồm:Pháp, Đức, Italy, Bỉ, Hà Lan, Lúc Xăm Bua, Anh, Ai Len, Đan Mạch, Hy Lạp, TâyBan Nha, BồĐào Nha, Áo, ThuỵĐiển, Phần Lan. Tổng diện tích các nước EU là 3,3triệu km, tổng số dân khoảng 400 triệu người, tổng GDP khoảng 8.000 tỷ USD. Trụ sởcủa EU được đặt tại Bruxelles (thủđô Bỉ). EU được quản lý bởi một loạt các thể chếchung ( Nghị Viện, Hội đồng, Uỷ Ban, v.v…). Bước khởi đầu của quá trình thành lập Liên minh Châu Âu là ngày 18/04/1951,Bỉ, Pháp, Italy, Hà Lan, Lúc Xăm Bua và CHLB Đức (tức Tây Đức) kí Hiệp ước Paristhành lập Cộng đồng Than Thép Châu Âu (CESC), nhằm tạo ra một thị trường chungcho than, thép, quặng, sắt. Tiếp đó, ngày 25/07/1957, các nước CESC kí Hiệp ướcRoma thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC), nhằm thiết lập một thị trườngchung về công – nông nghiệp, rồi thành lập Cộng đồng Năng lượng Nguyên tử ChâuÂu (CEEA) nhằm kiểm soát và phối hợp việc sử dụng năng lượng và nghiên cứunguyên tử. Từ ngày 1/7/1967, các cơ quan điều hành của CESC, EEC, CEEA đã hợpnhất vàđược gọi chung là Cộng đồng Châu Âu ( EC ). Tháng 12/1991, tại Maastrict (Hà Lan), nguyên thủ quốc gia các nước EC đãquyết định và ngày 7/2/1992 đã kí Hiệp ước Liên minh Châu Âu , thường được gọi làHiệp ước Maastricht, đổi tên EC thành Liên minh Châu Âu ( EU ). Ngày 10/11/1993,Liên minh Châu Âu chính thức được thành lập. Về Liên minh kinh tế, các nước EU đã tiến hành xoá bỏ kiểm soát giao lưu vốntrong các nước thành viên, thành lập Viện tiền tệ Châu Âu năm 1945, thành lập Ngânhàng Trung Ương Châu Âu năm 1998, và từ ngày 1/1/1999, đồng euro đã chính thứcĐặng Bích Diệp 2Luận văn tốt nghiệptrở thành đồng tiền chung cho 11 nước trong 15 nước thuộc EU. Khoảng đầu năm2002, đồng tiền chung Châu Âu EURO mới chính thức được đưa vào lưu hành, thaythế cho các đồng tiền quốc gia các nước thành viên, với ýđồ xoá bỏ vị tríđộc tôn củađồng USD trên thị trường thế giới. Khi Hiệp ước mở rộng EU có hiệu lực (1/5/2004),EU sẽ trở thành khu vực kinh tế lớn trên thế giới với 25 nước thành viên (10 ứng cửviên mới: Síp, Cộng hoà Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Manta, Ba Lan,Slovalia, Slovennia), có tổng số dân lên tới gần 500 triệu người.1.1.2. Vai trò của EU trên lĩnh vực hoạt động thương mại quốc tế Sự lớn mạnh về kinh tế qua quá trình nhất thể hoá và những bước tiến tới mộtLiên minh Chính trịđã vàđang đem lại cho Liên minh Châu Âu một sức mạnh kinh tếvà chính trị to lớn trên thế giới. Với khoảng 380 triệu người tiêu dùng và tổng giá trị GDP đạt 8.458 tỷ USDnăm 1999, đạt 7.837 tỷ USD vào năm 2000, EU đã tạo ra một thị trường quan trọngcủa thế giới, đẩy mạnh thương mại giữa 15 nước thành viên và phụ thuộc nhiều vàothương mại quốc tế. Tuy chỉ chiếm 6% dân số thế giới nhưng EU đã chiếm tới 1/5 trịgiá thương mại toàn cầu. Hiện nay, EU là khối thương mại mở lớn nhất thế giới và làthành viên chủ chốt của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), chiếm khoảng 40% tổngkim ngạch thương mại toàn cầu (gồm cả kim ngạch xuất nhập khẩu) Bảng: Tỷ lệ thị phần của EU trong mậu dịch thế giới. (% xuất nhập khẩu) 1980 1985 1990 2000 Xuất khẩu EU 36,5 35,9 41,0 44,9 Mỹ 11,6 11,8 11,8 9,8 Châu á - TBD 14,5 21,2 22,2 31,9 Nhập khẩu EU 39,7 35,1 41,0 49,2 Mỹ 13,2 19,1 15,0 10,3 Châu á - TBD 8,0 11,6 13,7 35,1Nguồn: WB, World Development Repot, 2000Đặng Bích Diệp 3Luận văn tốt nghiệp Qua các việc làm thiết thực, EU đã có những đóng góp không nhỏđối với việcphát triển thương mại thế giới. Khối lượng thương mại ngày càng tăng lên đáng kểnhờ vào việc tiếp tục loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi quan thuế. Kim ngạch xuất nhập khẩu của EU tăng lên hàng năm (năm 1998: 1.463,13 tỷUSD; năm 1999: 1,532,37 tỷ USD; năm 2000: 1.572,51 tỷ USD). Kim ngạch nhập khẩu của EU năm 2000 là 757,852 tỷ USD trong đó 59,1% làbuôn bán trong nội bộ EU và 40,9% là từ các nước ngoài EU. Giá trị nhập khẩu vàoEU tăng trung bình 4%/năm, trong đó nhập khẩu từ Mỹ và Trung Quốc chiếm khoảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của EU đầu tư trực tiếp đầu tư EU kinh tế đầu tư cao học kinh tế đầu tư thạc sỹ kinh tế đầu tư luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 303 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 204 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 202 0 0