LUẬN VĂN: Vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.43 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân loại sắp rời xa thế kỷ XX - thiên niên kỷ mà ở đó nhân loại đã chứng kiến những sự tích tích kỳ diệu trong lịch sử của chính mình. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật khởi đầu từ thế kỷ XVII đã và đang từng ngày tạo ra ra những biến đổi lớn trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Con người ngày càng ít phụ thuộc vào thiên nhiên hơn, mà đã có quan điểm cho rằng con người đã bị đẩy xuống hàng thứ yếu trong lực lượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước LUẬN VĂN:Vai trò của nguồn lực con ngườitrong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước đặt vấn đề Nhân loại sắp rời xa thế kỷ XX - thiên niên kỷ mà ở đó nhân loại đã chứngkiến những sự tích tích kỳ diệu trong lịch sử của chính mình. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật khởi đầu từ thế kỷ XVII đã và đangtừng ngày tạo ra ra những biến đổi lớn trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.Con người ngày càng ít phụ thuộc vào thiên nhiên hơn, mà đã có quan điểm chorằng con người đã bị đẩy xuống hàng thứ yếu trong lực lượng sản xuất. Tiến sangthế kỷ XXI nơi mà như Alvin Toffler gọi là làn sóng thứ 3 - con người bước vàonền văn minh trí tuệ thì vai trò của nó sẽ ở vị trí nào ? Việt Nam đang từng bước trên con đường Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước. Sau hơn chục năm đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn. Tuy nhiên,bên cạnh đó còn có nhiều vấn đề gay go cần được giải quyết sớm. Nguồn lức conngười chưa được đánh giá và phát huy một cách đầy đủ, để thúc đẩy nhanh hơn ữatiến trình Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước. Trong phạm vi bài tiểu luận này em xin được phân tích về: Vai trò củanguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đấtnước. Do năng lực có hạn nên em chỉ đề cập được một số điểm cơ bản sau: I. Vai trò của con người trong sự vận động và phát triển đời sống xã hội. II. Tính tất yếu của Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. III. Nguồn lực con người trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - hiện đại hoá. IV. Thực trạng và yêu cầu về con người trong Công nghiệp hoá - Hiệnđại hoá. V. Suy nghĩ về giải pháp của bản thân. I. con người trong sự vận động và phát triển đời sống xã hội 1. Con người - Tổng hoà của những mối quan hệ xã hội. Xã hội không phải là phép cộng giản đơn các cá nhân mà là một hệ thốngcác hoạt động và các hoạt động của con người trên một lãnh thổ ở một giai đoạnlịch sử nhất định. Như vậy con người là phần tử cơ bản để tạo nên xã hội - là mộttrong những “cái riêng” hợp thành “cái chung”. Hệ thống ở đây được hiểu là sự thống nhất biện chứng của các mâu thuẫngiữa các yếu tố, các phương diện, các quan hệ tạo thành xã hội xét trong thời gian,không gian và phải xem điều đó như là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của cảhệ thống cũng như của từng yếu tố tạo nên hệ thống. Các hoạt động của con người là các hoạt động lao động - hoạt động đặctrưng và các hoạt động bảo đảm an ninh trong môi trường đối ngoại. Quan hệ xã hộilà những quan hệ được xác lập giữa các cộng đồng xã hội và các cá nhân với tưcách là chủ thể của hoạt động xã hội - cái thực thể xã hội tạo ra hoạt động xã hội.Những quan hệ xã hội đó ngày càng trở nên phong phúvà không ngừng biến đổitrong tiến trình lịch sử từ tổng thể các quan hệ. “Quy” các quan hệ tinh thần về cácquan hệ vật chất, từ các quan hệ vật chất rút ra quan hệ sản xuất - đó là những quanhệ cơ bản, đầu tiên và quy định các quan hệ xã hội. Quan hệ sản xuất hình thànhmột cách tất yếu độc lập với ý chí của con người, thích ứng với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất và sự biến đổi của quan hệ sản xuất là do lực lượng sản xuấtquy định. Phép biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vạch ra quyluật khách quan của sự phát triển xã hội như một quá trình lịch sử tự nhiên. Toàn bộnhững quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế - xã hội - tức là các cơ sở hiệnthực - trên đó xác định một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị. Tương ứngvới cơ sở thực tại đó thì có những hình thái và ý thức xã hội nhất định. Phương thứcsản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội. Chính sự thốngnhất của các mâu thuẫn giữa các yếu tố của phương thức sản xuất trong quá trìnhvận động đã thúc đẩy sự phát triển xã hội. Con người làm ra lịch sử của mình. Các quan hệ xã hội nhất định là sảnphẩm của hoạt động của con người. Lịch sử phát triển của con người là lịch sử pháttriển tổng thể của những quan hệ xã hội. 2. Con người và phát triển xã hội Xã hội là một cộng đồng người với những quan hệ xã hội xác định. Sự pháttriển xã hội chính là sự phát triển con người cũng như những quan hệ xã hội đó. Từhoạt động thực tiễn ý thức của con người hình thành nên những quan hệ xã hộinhưng sự tác động trở lại của quy luật xã hội lại không phụ thuộc vào ý thức củacon người. Quy luật xã hội thường biểu hiện ra như một xu hướng chứ không thểhiện trực tiếp ở từng cá nhân. Tính chất tự vách đường cho nó thông qua hàng loạtnhững ngẫu nhiên qua sự va chạm với những xu hướng đối lập mà các lực lượng thùnghịch bảo vệ. Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, cũng là cơ sở củaquy luật xã hội. Chính những quan hệ kinh tế khách quan tất yếu hình th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước LUẬN VĂN:Vai trò của nguồn lực con ngườitrong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước đặt vấn đề Nhân loại sắp rời xa thế kỷ XX - thiên niên kỷ mà ở đó nhân loại đã chứngkiến những sự tích tích kỳ diệu trong lịch sử của chính mình. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật khởi đầu từ thế kỷ XVII đã và đangtừng ngày tạo ra ra những biến đổi lớn trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.Con người ngày càng ít phụ thuộc vào thiên nhiên hơn, mà đã có quan điểm chorằng con người đã bị đẩy xuống hàng thứ yếu trong lực lượng sản xuất. Tiến sangthế kỷ XXI nơi mà như Alvin Toffler gọi là làn sóng thứ 3 - con người bước vàonền văn minh trí tuệ thì vai trò của nó sẽ ở vị trí nào ? Việt Nam đang từng bước trên con đường Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước. Sau hơn chục năm đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn. Tuy nhiên,bên cạnh đó còn có nhiều vấn đề gay go cần được giải quyết sớm. Nguồn lức conngười chưa được đánh giá và phát huy một cách đầy đủ, để thúc đẩy nhanh hơn ữatiến trình Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước. Trong phạm vi bài tiểu luận này em xin được phân tích về: Vai trò củanguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đấtnước. Do năng lực có hạn nên em chỉ đề cập được một số điểm cơ bản sau: I. Vai trò của con người trong sự vận động và phát triển đời sống xã hội. II. Tính tất yếu của Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. III. Nguồn lực con người trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - hiện đại hoá. IV. Thực trạng và yêu cầu về con người trong Công nghiệp hoá - Hiệnđại hoá. V. Suy nghĩ về giải pháp của bản thân. I. con người trong sự vận động và phát triển đời sống xã hội 1. Con người - Tổng hoà của những mối quan hệ xã hội. Xã hội không phải là phép cộng giản đơn các cá nhân mà là một hệ thốngcác hoạt động và các hoạt động của con người trên một lãnh thổ ở một giai đoạnlịch sử nhất định. Như vậy con người là phần tử cơ bản để tạo nên xã hội - là mộttrong những “cái riêng” hợp thành “cái chung”. Hệ thống ở đây được hiểu là sự thống nhất biện chứng của các mâu thuẫngiữa các yếu tố, các phương diện, các quan hệ tạo thành xã hội xét trong thời gian,không gian và phải xem điều đó như là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của cảhệ thống cũng như của từng yếu tố tạo nên hệ thống. Các hoạt động của con người là các hoạt động lao động - hoạt động đặctrưng và các hoạt động bảo đảm an ninh trong môi trường đối ngoại. Quan hệ xã hộilà những quan hệ được xác lập giữa các cộng đồng xã hội và các cá nhân với tưcách là chủ thể của hoạt động xã hội - cái thực thể xã hội tạo ra hoạt động xã hội.Những quan hệ xã hội đó ngày càng trở nên phong phúvà không ngừng biến đổitrong tiến trình lịch sử từ tổng thể các quan hệ. “Quy” các quan hệ tinh thần về cácquan hệ vật chất, từ các quan hệ vật chất rút ra quan hệ sản xuất - đó là những quanhệ cơ bản, đầu tiên và quy định các quan hệ xã hội. Quan hệ sản xuất hình thànhmột cách tất yếu độc lập với ý chí của con người, thích ứng với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất và sự biến đổi của quan hệ sản xuất là do lực lượng sản xuấtquy định. Phép biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất vạch ra quyluật khách quan của sự phát triển xã hội như một quá trình lịch sử tự nhiên. Toàn bộnhững quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế - xã hội - tức là các cơ sở hiệnthực - trên đó xác định một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị. Tương ứngvới cơ sở thực tại đó thì có những hình thái và ý thức xã hội nhất định. Phương thứcsản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội. Chính sự thốngnhất của các mâu thuẫn giữa các yếu tố của phương thức sản xuất trong quá trìnhvận động đã thúc đẩy sự phát triển xã hội. Con người làm ra lịch sử của mình. Các quan hệ xã hội nhất định là sảnphẩm của hoạt động của con người. Lịch sử phát triển của con người là lịch sử pháttriển tổng thể của những quan hệ xã hội. 2. Con người và phát triển xã hội Xã hội là một cộng đồng người với những quan hệ xã hội xác định. Sự pháttriển xã hội chính là sự phát triển con người cũng như những quan hệ xã hội đó. Từhoạt động thực tiễn ý thức của con người hình thành nên những quan hệ xã hộinhưng sự tác động trở lại của quy luật xã hội lại không phụ thuộc vào ý thức củacon người. Quy luật xã hội thường biểu hiện ra như một xu hướng chứ không thểhiện trực tiếp ở từng cá nhân. Tính chất tự vách đường cho nó thông qua hàng loạtnhững ngẫu nhiên qua sự va chạm với những xu hướng đối lập mà các lực lượng thùnghịch bảo vệ. Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, cũng là cơ sở củaquy luật xã hội. Chính những quan hệ kinh tế khách quan tất yếu hình th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sự nghiệp công nghiệp hoá nguồn lực con người kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0