LUẬN VĂN: Vai trò của Nhà nước đối với hoạt động Du lịch nước ta
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 681.11 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người luôn gắn liền với quá trình sản xuất ra của cải vật chất. Cùng với quá trình lao động sáng tạo ra của cải vật chất phục vụ cho đời sống hàng ngày thì nhu cầu về nghỉ ngơi giải trí cũng là một nhu cầu không thể thiếu. Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của con người ngày càng được nâng cao. Lúc này nhu cầu về nghỉ ngơi giải trí của con người cũng được nâng lên ở tầm cao hơn đó là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Vai trò của Nhà nước đối với hoạt động Du lịch nước ta LUẬN VĂN:Vai trò của Nhà nước đối với hoạt động Du lịch nước ta Lời mở đầu Sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người luôn gắn liền với quá trình sản xuất ra củacải vật chất. Cùng với quá trình lao động sáng tạo ra của cải vật chất phục vụ cho đời sốnghàng ngày thì nhu cầu về nghỉ ngơi giải trí cũng là một nhu cầu không thể thiếu. Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của con người ngày càng đ ược nâng cao. Lúc nàynhu cầu về nghỉ ngơi giải trí của con người cũng được nâng lên ở tầm cao hơn đó là nhu cầudu lịch. Thông qua du lịch, con người có thể giữ gìn, hồi phục sức khoẻ và tăng cường sứcsống. Trong chừng mực nào đó, du lịch có tác dụng hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khảnăng lao động của con người. Thông qua hoạt động du lịch, đông đảo quần chúng có điềukiện tiếp xúc với những thành tựu văn hoá phong phú và lâu đời của các dân tộc từ đó tăngthêm lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết quốc tế, hình thành những phẩm chất tốt đẹp nhưlòng yêu thiên nhiên, yêu lao động, tình bạn... Hoạt động sản xuất vật chất là cơ sở tồn tạicho mọi xã hội. Việc nghỉ ngơi du lịch một cách tích cực và được tổ chức hợp lý sẽ đem lạinhững kết quả tốt đẹp. Một mặt, nó góp phần vào việc phục hồi sức khoẻ cũng như khả nănglao động, mặt khác đảm bảo tái sản xuất mở rộng lực lượng lao động với hiệu quả kinh tế rõrệt. Trong thời đại hiện nay, dịch vụ du lịch ảnh hưởng đến cả cơ cấu ngành và cơ cấu laođộng của nhiều ngành kinh tế, là nguồn thu ngoại tệ lớn của nhiều nước trên thế giới trongđó có Việt Nam. Du lịch có vị trí kinh tế,chính trị, xã hội rất to lớn trong tổng thể nền kinh tế- xã hội củamỗi nước, là mục tiêu phát triển của nhiều quốc gia. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã coi phát triển du lịch là một h ướng chiến lược quan trọngtrong đường lối phát triển kinh tế- xã hội góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước, làm cho dân giàu ,nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Tuy nhiên, vị trí, vai trò của ngành Du lịch còn chưa được nhận thứcđầy đủ ở nhiều ngành,nhiều cấp, địa phương và không ít trong dư luận xã hội coi Du lịch chỉ là ngành phục vụ phisản xuất vật chất, chưa thấy được du lịch là một ngành kinh tế đặc thù có yêu cầu phát triểnbền vững mang tính tổng hợp liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao. Từ đó đặt ra vấn đề nghiên cứu là cần phải làm gì để có thể phát triển du lịch sao cho tươngxứng với vị trí, vai trò to lớn của nó? Cần phải khẳng định rằng Nhà nước có vai trò quyết định tới hoạt động du lịch của nướcta. Qua đây, em xin mạn phép đ ược đề cập tới đề tài nghiên cứu: “ Vai trò của Nhà nước đốivới hoạt động Du lịch nước ta”. Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với riêng bản thân emmà còn có ý nghĩa đối với tất cả những sinh viên đang tham gia hoạt động nghiên cứu. Nógiúp chúng em hiểu được: - Sự cần thiết phải có sự quản lý của Nhà nước đối với hoạt động Du lịch. - Tác động của Nhà nước trong hoạt động du lịch trong thời gian qua. - Một số giải pháp cần thiết của Nhà nước đối với hoạt động du lịch. chương I: sự cần thiết phải có sự quản lí của nhà NƯớc đối với hoạt động du lịch I) Khái niệm về du lịch và các loại hình du lịch 1. Khái niệm du lịch:Du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các nước phát triển mà còn ởcác nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên cho đến nay không chỉ ở nước tamà còn ở các nước trên thế giới nhận thức về khái niệm du lịch vẫn chưa thống nhất. Đã cónhiều học giả trên thế giới như: Guer Freuler, Azar, Kaspar, Hunziker, Kraff... đưa ra nhiềuđịnh nghĩa về du lịch. Mỗi định nghĩa đều có một ý nghĩa nhất định. Tổng hợp và chắt lọccác định nghĩa của những học giả trên du lịch được hiểu là: Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngòai nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao tại chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, có hay không kèm theo sự tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ do các cơ sở chuyên nghiệp cung ứng. Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của các cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanhViệc phân định rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy sựphát triển của du lịch. 2. Các loại hình du lịch:Hoạt động du lịch có thể phân thành các nhóm tuỳ thuộc tiêu chí đưa ra. Hiện nay đa số cácchuyên gia về du lịchViệt Nam phân chia các loại hình du lịch theo các tiêu chí cơ bản dướiđây. 2.1.Phân loại theo môi trường tự nhiên:Tuỳ vào môi trường tài nguyên mà hoạt động du lịch được chia thành hai nhóm lớn là: dulịch văn hoá và du lịch thiên nhiên. * Du lịch văn hoá là hoạt động du lịch diễn ra chủ yếu trong môi tr ường nhân văn hayhoạt động du lịch đó tập trung khai thác tài nguyên du lịch nhân văn. Các đối tượng văn hoá-tài nguyên du lịch nhân văn là cơ sở để tạo nên các loại hình du lịch văn hoá phong phú. Tài nguyên nhân văn bao gồm các di tích, công trình đương đại, lễ hội, phong tục, tập quán... * Du lịch thiên nhiên ( du lịch sinh thái hay du lịch xanh) là hoạt động du lịch diễn ranhằm thoả mãn nhu cầu về với thiên nhiên của con người.Du lịch thiên nhiên bao gồm các loại hình: du lịch biển, du lịch núi, du lịch nông thôn...Và nếu như tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách bởi sự hoang sơ, độc đáo và hiếm hoicủa nó tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách bởi tính phong phú, đa dạng, độc đáo vàtính truyền thống cũng như tính địa phương của nó. 2.2 Phân loại theo mục đích chuyến đi:Bao gồm a) Du lịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Vai trò của Nhà nước đối với hoạt động Du lịch nước ta LUẬN VĂN:Vai trò của Nhà nước đối với hoạt động Du lịch nước ta Lời mở đầu Sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người luôn gắn liền với quá trình sản xuất ra củacải vật chất. Cùng với quá trình lao động sáng tạo ra của cải vật chất phục vụ cho đời sốnghàng ngày thì nhu cầu về nghỉ ngơi giải trí cũng là một nhu cầu không thể thiếu. Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của con người ngày càng đ ược nâng cao. Lúc nàynhu cầu về nghỉ ngơi giải trí của con người cũng được nâng lên ở tầm cao hơn đó là nhu cầudu lịch. Thông qua du lịch, con người có thể giữ gìn, hồi phục sức khoẻ và tăng cường sứcsống. Trong chừng mực nào đó, du lịch có tác dụng hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khảnăng lao động của con người. Thông qua hoạt động du lịch, đông đảo quần chúng có điềukiện tiếp xúc với những thành tựu văn hoá phong phú và lâu đời của các dân tộc từ đó tăngthêm lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết quốc tế, hình thành những phẩm chất tốt đẹp nhưlòng yêu thiên nhiên, yêu lao động, tình bạn... Hoạt động sản xuất vật chất là cơ sở tồn tạicho mọi xã hội. Việc nghỉ ngơi du lịch một cách tích cực và được tổ chức hợp lý sẽ đem lạinhững kết quả tốt đẹp. Một mặt, nó góp phần vào việc phục hồi sức khoẻ cũng như khả nănglao động, mặt khác đảm bảo tái sản xuất mở rộng lực lượng lao động với hiệu quả kinh tế rõrệt. Trong thời đại hiện nay, dịch vụ du lịch ảnh hưởng đến cả cơ cấu ngành và cơ cấu laođộng của nhiều ngành kinh tế, là nguồn thu ngoại tệ lớn của nhiều nước trên thế giới trongđó có Việt Nam. Du lịch có vị trí kinh tế,chính trị, xã hội rất to lớn trong tổng thể nền kinh tế- xã hội củamỗi nước, là mục tiêu phát triển của nhiều quốc gia. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã coi phát triển du lịch là một h ướng chiến lược quan trọngtrong đường lối phát triển kinh tế- xã hội góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước, làm cho dân giàu ,nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Tuy nhiên, vị trí, vai trò của ngành Du lịch còn chưa được nhận thứcđầy đủ ở nhiều ngành,nhiều cấp, địa phương và không ít trong dư luận xã hội coi Du lịch chỉ là ngành phục vụ phisản xuất vật chất, chưa thấy được du lịch là một ngành kinh tế đặc thù có yêu cầu phát triểnbền vững mang tính tổng hợp liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao. Từ đó đặt ra vấn đề nghiên cứu là cần phải làm gì để có thể phát triển du lịch sao cho tươngxứng với vị trí, vai trò to lớn của nó? Cần phải khẳng định rằng Nhà nước có vai trò quyết định tới hoạt động du lịch của nướcta. Qua đây, em xin mạn phép đ ược đề cập tới đề tài nghiên cứu: “ Vai trò của Nhà nước đốivới hoạt động Du lịch nước ta”. Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với riêng bản thân emmà còn có ý nghĩa đối với tất cả những sinh viên đang tham gia hoạt động nghiên cứu. Nógiúp chúng em hiểu được: - Sự cần thiết phải có sự quản lý của Nhà nước đối với hoạt động Du lịch. - Tác động của Nhà nước trong hoạt động du lịch trong thời gian qua. - Một số giải pháp cần thiết của Nhà nước đối với hoạt động du lịch. chương I: sự cần thiết phải có sự quản lí của nhà NƯớc đối với hoạt động du lịch I) Khái niệm về du lịch và các loại hình du lịch 1. Khái niệm du lịch:Du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các nước phát triển mà còn ởcác nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên cho đến nay không chỉ ở nước tamà còn ở các nước trên thế giới nhận thức về khái niệm du lịch vẫn chưa thống nhất. Đã cónhiều học giả trên thế giới như: Guer Freuler, Azar, Kaspar, Hunziker, Kraff... đưa ra nhiềuđịnh nghĩa về du lịch. Mỗi định nghĩa đều có một ý nghĩa nhất định. Tổng hợp và chắt lọccác định nghĩa của những học giả trên du lịch được hiểu là: Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngòai nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao tại chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, có hay không kèm theo sự tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ do các cơ sở chuyên nghiệp cung ứng. Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của các cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanhViệc phân định rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy sựphát triển của du lịch. 2. Các loại hình du lịch:Hoạt động du lịch có thể phân thành các nhóm tuỳ thuộc tiêu chí đưa ra. Hiện nay đa số cácchuyên gia về du lịchViệt Nam phân chia các loại hình du lịch theo các tiêu chí cơ bản dướiđây. 2.1.Phân loại theo môi trường tự nhiên:Tuỳ vào môi trường tài nguyên mà hoạt động du lịch được chia thành hai nhóm lớn là: dulịch văn hoá và du lịch thiên nhiên. * Du lịch văn hoá là hoạt động du lịch diễn ra chủ yếu trong môi tr ường nhân văn hayhoạt động du lịch đó tập trung khai thác tài nguyên du lịch nhân văn. Các đối tượng văn hoá-tài nguyên du lịch nhân văn là cơ sở để tạo nên các loại hình du lịch văn hoá phong phú. Tài nguyên nhân văn bao gồm các di tích, công trình đương đại, lễ hội, phong tục, tập quán... * Du lịch thiên nhiên ( du lịch sinh thái hay du lịch xanh) là hoạt động du lịch diễn ranhằm thoả mãn nhu cầu về với thiên nhiên của con người.Du lịch thiên nhiên bao gồm các loại hình: du lịch biển, du lịch núi, du lịch nông thôn...Và nếu như tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách bởi sự hoang sơ, độc đáo và hiếm hoicủa nó tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách bởi tính phong phú, đa dạng, độc đáo vàtính truyền thống cũng như tính địa phương của nó. 2.2 Phân loại theo mục đích chuyến đi:Bao gồm a) Du lịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vai trò của nhà nước hoạt động du lịch kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 227 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 216 0 0 -
4 trang 215 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 212 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0