Danh mục

LUẬN VĂN: Vai trò của Nhà Nước trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta hiện nay

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 434.24 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển, đạt được trình độ một nước phát triển đều phải trải qua nấc thang có tính tất yếu lịch sử. Đó là công nghiệp hoá. Trên thế giới đã có nhiều nước tiến hành thành công công nghiệp hoá và hiện nay cũng còn nhiều nước đang tiến hành công nghiệp hoá. Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử loài người, công nghiệp hoá ở những nước khác nhau có sự khác nhau về mô hình, về thời gian thực hiện và do đó có sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vai trò của Nhà Nước trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN:Vai trò của Nhà Nước trong sựnghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta hiện nay LờI GIớI THIệu Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển, đạt được trình độ một nước phát triểnđều phải trải qua nấc thang có tính tất yếu lịch sử. Đó là công nghiệp hoá. Trên thế giới đãcó nhiều nước tiến hành thành công công nghiệp hoá và hiện nay cũng còn nhiều nướcđang tiến hành công nghiệp hoá. Trong các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử loàingười, công nghiệp hoá ở những nước khác nhau có sự khác nhau về mô hình, về thời gianthực hiện và do đó có sự khác nhau về ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế xã hội.Nước ta bắt đầu công nghiệp hoá từ năm 1960 theo đường lối do đại hội đại biểu toàn quôclần thứ 3 của đảng đề ra. Đến nay sự nghiệp đó vẫn tiếp tục. Nhưng hoàn cảnh, điều kiệnquốc tế và trong nước, trình độ phát triển kinh tế nươc ta hiện nay khác nhiều so với năm1960. Điều đó đặt ra nhiều vấn đề lí luận và thực tiễn phải giải quyết như công nghiệp hoácó còn là tất yếu khách quan nữa không? Đánh giá như thế nào về thực trạng công nghiệphoá ở nước ta những năm qua? Mục tiêu, mô hình, nội dung công nghiệp hoá gắn với hiệnđại hoá ở nước ta hiện nay như thế nào? Sự phát triển của nền kinh tế trong hơn mười năm kể từ khi đổi mới đến nay đã thuđược nhiều kết quả đáng kể. Trong đó phải kể đến vai trò rất quan trọng của Đảng và Nhànước. Nhà nước là người hoạch định ra các chính sách chiến lược phát triển kinh tế, pháthuy tối đa những mặt tích cực, và hạn chế tối thiểu những hạn mặt tiêu cực của kinh tế thịtrường. Mà quan trọng nhất là sự định hướng của Nhà nước để kinh tế phát triển theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đã lựa chọn. Đây là điểm khác biệt giữa cơ chếkinh tế thị trường ở nước ta và các nước khác. M ặc dù Nhà n ư ớc ta đ ã phát huy vai trò c ủa mình một cách có hiệu quả trongs ự nghiệp này, nh ưng không ph ải là không có hạn chế. Đ ó là s ự cồng kềnh của bộmáy, chưa xóa b ỏ đ ư ợc thói quen của c ơ ch ế cũ, ch ưa thích nghi với c ơ ch ế mớin ên hi ệu quả của nó ch ưa cao. Đ ể nhận thức rõ h ơn về vai trò của nhà n ư ớc trongp hát tri ển kinh tế nói chung và trong công nghiệp hoá hiện đ ại hoá nói riêng, trongb ài vi ết này, em xin chọn đ ề tài : “ Vai trò c ủa Nhà N ư ớc trong sự nghiệp côngn ghi ệp hoá hiện đ ại hoá ở n ư ớc ta hiện nay . Do trình độ có hạn, không thể bao quát được hết mọi khía cạnh của vấn đề to lớn vàkhó khăn này nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ xoay quanh một số vấn đề về vai tròcủa nhà nước trong việc phát triển những điều kiện chính của quá trình công nghiệp hoáhiện đại hoá. Trong bài viết này, em xin được trình bày các nội dung cơ bản về đề tài trênnhư: Tại sao công nghiệp hoá lại phải có vai trò của Nhà Nước? Nhà Nước đóng vai tròquan trọng như thế nào? Thực trạng vai trò của Nhà Nước ra sao? Và cuối cùng là một sốgiải pháp nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước ta trong thời gian tới. NộI DUNG CHƯƠNG 1: TíNH TấT YếU KHáCH QUAN VAI TRò CủA NHà NướC TRONG QUá TRìNH CôNG NGHIệP HOá1.1. Vai trò của nhà nước trong quá trình công ng`hiệp hoá: 1.1.1.Quan niệm công nghiệp hoá -thực chất công nghiệp hoá: Quan niệm đơn giản nhất về công nghiệp hoá cho rằng “công nghiệp hoá là taọ đặctính công nghiệp cho một hoạt động; trang bị (cho một vùng, một nước ) các nhà máycông nghiệp “. Quan niệm đơn giản trên có những mặt chưa hợp lí. Trước hết nó khôngcho thấy mục tiêu của quá trình cần thực hiện. Thứ hai, trong nội dung trình bầy, quanniệm này gần như đồng nhất quá trìng công nghiệp hoá với quá trình phát triển côngnghiệp. Và quan niệm này cũng không thể hiện được tính lịch sử của quá trình công nghiệphoá. Vì thế nó được sử dụng rất hạn chế trong thực tiễn. Trong sách báo của liên xô (trước đây) tồn tại một định nghĩa phổ biến viết”côngnghiệp hoá là quá trình xây dựng đại cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp. Đó là sự phát triển công nghiệp nặng với nghành trung tâm là chế tạo máy”. Quanniệm này được coi là hợp lí trong điều kiện của liên xô thời kì đó. Nhưng sẽ là rất sai lầmnếu coi đó là quan niệm phổ biến để áp dụng cho tất cả các nước đang phát triển trong điềukiện hiện nay. Năm 1963 tổ chức phát triển công nghiệp của liên hợp quốc đã đưa ra định nghĩa sau”công nghiệp hoá là quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình này một bộ phận ngàycàng tăng các nguồn của cải quốc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiềunghành ở trong nước với kĩ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu này là có một bộ phận chếbiến sản xuất ra tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, có khả năng bảo đảm đạt tới sự tiến bộvề kinh tế xã hội ”. Hiện nay ở nước ta, công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa được coi là nhiệm vụ trungtâm c ...

Tài liệu được xem nhiều: