Danh mục

LUẬN VĂN: Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 409.42 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

LUẬN VĂN:Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.đặt vấn đề Xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp vô cùng khó khăn vì kinh tế là cơ sở của xã hội. Đất nước ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội phải xây dựng một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp. Lịch sử phát triển kinh tế loài người từ trước đến nay đã trải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định LUẬN VĂN:Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nềnkinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay đặt vấn đề Xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp vô cùng khó khăn vì kinh tế là cơ sở của xãhội. Đất nước ta trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội phải xây dựng một nền kinh tế pháttriển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp. Lịch sử pháttriển kinh tế loài người từ trước đến nay đã trải qua rất nhiều hình thái kinh tế xã hội, nổibật và rõ nét đó là hình thái công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủnghĩa và xã hội chủ nghĩa. Trong tất cả các hình thái kinh tế đó chưa có một hình thái kinhtế nào có một cơ chế quản lý, điều hành kinh tế một cách phù hợp và hợp lý nhất từ việcphát triển kinh tế chỉ dựa vào kinh tế thị trường để giải quyết vấn đề cơ bản của nền kinh tếcho đến việc chỉ dựa vào tổ chức quản lý điều hành của Nhà nước để phát triển kinh tế. Đểgóp phần vào sự lựa chọn cơ chế tổ chức quản lý để phát triển kinh tế cho phù hợp, đặcbiệt là giai đoạn Việt Nam hiện nay, em lựa chọn đề tài: “Vai trò kinh tế của Nhà nướctrong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay ”. Đó làsự kết hợp hài hoà tương hỗ lẫn nhau giữa “Bàn tay vô hình” và “Bàn tay hữu hình”. Nóimột cách khác đó là sự kết hợp giữa sự quản lý của Nhà nước và cơ chế thị trường để thúcđẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển ở mức cao nhất, đồng thời hạn chế và khắc phụcđược những hạn chế và hậu quả xã hội một cách có hiệu quả nhất. Nền kinh tế nước ta đang ở vào giai đoạn đặc biệt của sự phát triển, đó là bước ngoặttrong quá trình chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sựquản lý của Nhà nước. Như chúng ta đã biết, trong thời đại ngày nay không có nền kinh tếthị trường thuần tuý ở bất cứ nước nào trên thế giới, không có một nền kinh tế nào chịu sựđiều tiết của cơ chế thị trường mà không có sự quản lý của Nhà nước ở những mức độ vàphạm vi khác nhau. Bởi vì bên cạnh những mặt tích cực của kinh tế thị trường như: năngsuất lao động tăng nhanh công nghệ sản xuất không ngừng được cải tiến, hàng hoá sảnxuất ra nhiều, thu nhập quốc dân tăng... thì cơ chế thị trường cũng nảy sinh nhiều vấn đềtiêu cực cần giải quyết như: lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng, tệ nạn xã hội... Do vậyNhà nước phải can thiệp vào kinh tế để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế có hiệu quả,công bằng ổn định. Đặc biệt nền kinh tế nước ta đang phát triển theo định hướng xã hộichủ nghĩa càng không thể thiếu sự quản lý của Nhà nước. Trong báo cáo của ban chấphành Trung ương khoá VI do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh trình bày tại Đại hội VII cóviết: “ Để phát huy to lớn tiềm năng kinh tế nhiều thành phần phải tiếp tục xoá bỏ cơ chếtập trung, quan liêu, bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhànước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác.Vai trò của Nhà nước rấtquan trọng trong việc tạo lập các cân đối vĩ mô, điều tiết thị trường, ngăn ngừa và xử lýnhững đột biến xấu, tạo môi trường bình thường cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo sựthống nhất giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội ”. Sau một thời gian học tập, tìm tòi và nghiên cứu môn kinh tế chính trị, em đã thulượm được những kiến thức nhất định. Trong bài viết này, em xin trình bày những vấn đềsau: _ Tính tất yếu khách quan của vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước . _ Mục tiêu và các chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước . _ Các công cụ và biện pháp đổi mới tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nướcta hiện nay. _ Quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam. nội dung Sự ra đời và tồn tại của Nhà nước bao giờ cũng có nguồn gốc từ nguyên nhân kinh tế.Bất kỳ một hoạt động nào của Nhà nước cũng là thúc đẩy hoặc kìm hãm sự vận động củanền kinh tế .I_ Tính tất yếu khách quan của vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước.1.1_ Sự hình thành và phát triển vai trò kinh tế của Nhà nước. Nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị được sử dụng để duy trì trật tự xã hội chophù hợp với lợi ích của nó. Chức năng ban đầu của Nhà nước là quản lý hành chính baogồm các lĩnh vực chủ yếu như : Chức năng đối ngoại: quản lý lãnh thổ, thiết lập quan hệ bàn giao với các nước lánggiềng . Chức năng đối nội: quản lý trật tự xã hội, sắp xếp mối quan hệ giữa các cá nhân,các giai cấp, các tầng lớp, các cộng đồng dân tộc sao cho phù hợp với ý chí của giai cấp đãsản sinh ra nó. Để thực hiện hai chức năng này, các Nhà nước đều phải có những cơ sở kinh tế nhấtđịnh. Trong lịch sử phát triển các Nhà nước đã có các phương pháp khác nhau để nắm giữkinh tế nhằm phục vụ các chức năng kinh tế của mình. Lịch sử đã chứng minh chức năng kinh tế của Nhà nước được p ...

Tài liệu được xem nhiều: