Danh mục

LUẬN VĂN: Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta hiện nay

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 15,500 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cách đây khoảng 20 năm (trước cải cách kinh tế) người ta còn khá mơ hồ về kinh tế thị trường (KTTT) và khái niệm này dường như không được nói đến nhiều và bị tẩy chay trong xã hội. Những năm gần, từ sau cải cách kinh tế 1986, đây nhờ chính sách của Đảng và nhà nước nhằm truyền bá sâu rộng đường lối phát triển KTTT định hướng XHCN, nên nó không còn là vấn đề quá cao sang và ngày nay việc sinh viên nghiên cứu về vấn đề này đã trở thành phổ biến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN: Vai trò kinh tế của nhà nướctrong nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Đặt vấn đề Cách đây khoảng 20 năm (trước cải cách kinh tế) người ta còn khá mơ hồ vềkinh tế thị trường (KTTT) và khái niệm này dường như không được nói đến nhiều và bịtẩy chay trong xã hội. Những năm gần, từ sau cải cách kinh tế 1986, đây nhờ chính sáchcủa Đảng và nhà nước nhằm truyền bá sâu rộng đường lối phát triển KTTT định hướngXHCN, nên nó không còn là vấn đề quá cao sang và ngày nay việc sinh viên nghiên cứuvề vấn đề này đã trở thành phổ biến và cần thiết để tạo nền tảng về tư tưởng chính trịcho thế hệ sau này. KTTT là sản phẩm, thành tựu chung của nền văn minh nhân loại chứ không củamột chế độ xã hội nào. Ngay từ khi ra đời nó đã thể hiện ưu điểm của mình, nhưng cáigì cũng có mặt tốt và sấu của nó, KTTT cũng có những khuyết tật. Trước kia các nướcđi theo con đường CNXH cho rằng KTTT là nền kinh tế của CNTB. Từ đại hội ĐảngVI Đảng ta đã khẳng định :”Nhà nước chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chínhsách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, cósự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Đó chính là nền KTTT định hướngXHCN” nhằm tận dụng ưu thế của cơ chế kinh tế này và khắc phục nhưng nhược điểmcủa nó, sử dụng nó như một công cụ kinh tế để tiến lên CNXH. Phương hướng này tiếptục được triển khai đến các đại hội sau này. Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta hiệnnay là vô cùng quan trọng. Làm thế nào để hiểu và giúp đỡ nhà nước trong quản lý kinhtế không phải là vấn đề của riêng các cơ quan hay các cấp chính quyền nào.Bài viết nàykhông có tham vọng trìng bầy toàn bộ những vấn đề liên quan và hoàn toàn đầy đủ vềvai trò kinh tế của nhà nước trong nền KTTT, nhưng em hy vọng rằng nó nói nên hiểubiết của mình về vai trò kinh tế của nhà nước và từ đó có những bài học cho bản thân.Rất mong có sự góp ý của thầy để hoàn thiện bài viết cũng như tăng tầm hiểu biết vềvai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước tahiện nay. Phần 4 : Giải pháp nâng cao vai trò kinh tế của nhà nước đối với nền kinh tếthị trường định hướng XHCN. 1) Thực trạng vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế của nhà nước ở nước ta 20 2) Giải pháp đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước..........22Kết luận..............................................................................................24Tài liệu tham khảo...............................................................................25 Nội dung cơ bản. Phần 1: Tính tất yếu khách quan,vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nềnkinh tế. 1) Tính tất yếu chuyển sang KTTT. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung đã tích góp những xu hướng tiêu cực, làm nảy sinhsự trì trệ, hình thành cơ chế kìm hãm sự phát triển kinh tế _ xã hội. Cơ chế này chỉ hợpvới nền kinh tế còn thấp kém sau chiến tranh, càng ngày nó càng thể hiện sự không phùhợp với sự phát triển kinh tế của đất nước. Như chúng ta đã biết tính tự cung tự cấp củanền kinh tế ở nước ta nếu không có một cơ chế thay đổi thì không thể có dư thừa sảnphẩm để trao đổi và phát triển. Mặt khác nền kinh tế kế hoạch hoá mà chúng ta đang ápdụng thực tế đưa nước ta vào tình trạng nghiêm trọng, cung không đủ cầu thậm chíchúng ta phải nhập khẩu lương thực (thứ hàng hoá thế mạnh của một nước nông nghiệp)từ nước ngoài.Lúc này nền kinh tế của các nước XHCN vận hành theo cơ chế cũ liêntiếp tan vỡ. Các nước này phải chuyển sang cơ chế thị trường. Trên thực tế các nhân tốthị trường đã có ở nước ta tuy nhiên còn nhiều ý kiến khác nhau về sự tồn tại của nó. KTTT hình thành do phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu khácnhau về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Đối chiếu hai điều kiện đó ở nước tahiện nay ta thấy : Thứ nhất : Sự phân công lao động xã hội không những không mất đi mà còn tồntại và phát triển ở nước ta cả về chiều rộng và chiều sâu. ở nước ta ngày càng có nhiềungành nghề mới ra đời và phát triển, thêm vào đó trong nội bộ từng ngành và địaphương phân công lao động ngày càng rõ rệt và chi tiết hơn.Cuối thập kỷ 70 đầu thậpkỷ 80 một loạt các hình thức phân công lao động ra đời như xí nghiệp đánh cá VũngTàu Côn Đảo thực hiện khoán cho từng con tàu đánh cá. Trong nông nghiệp nhiều địaphương thực hiện khoán đến từng hộ gia đình. Năm 1981 theo chỉ thị 100 của ban bí thưthực hiện khoán sản phẩm cho hộ gia đình được khuyến khích mở rộng phổ biến. Việcmua bán nông sản và vật tư nông nghiệp được nới lỏng theo xu hướng tự do trên thịtrường là cơ sở cho trao đổi vẫn còn tồn tại và tạo diều kiện tự do cạnh tranh, tự dokinh doanh. Sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá lao động đã vượt k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: