LUẬN VĂN: Vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc trong việc thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân các bộ tộc Lào hiện nay
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 698.62 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LUẬN VĂN:Vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc trong việc thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân các bộ tộc Lào hiện nayMở đầu.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp cách mạng giải phóng đất nước, cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chế độ mới ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào), Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc (trước đây là Mặt trận Lào yêu nước) luôn luôn có vị trí, vai trò cực kỳ quan trọng. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc trong việc thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân các bộ tộc Lào hiện nay LUẬN VĂN:Vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốctrong việc thực hiện quyền lực chính trịcủa nhân dân các bộ tộc Lào hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp cách mạng giải phóng đất nước, cũng như trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ chế độ mới ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào), Mặt trậnLào xây dựng Tổ quốc (trước đây là Mặt trận Lào yêu nước) luôn luôn có vị trí, vai trò cựckỳ quan trọng. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới về mọi mặt của đất nước, vai trò củaMặt trận càng phải được thể hiện rõ hơn, nhất là trong việc thực hiện và phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân các bộ tộc Lào. Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc là một tổ chức đoàn kết thống nhất các tầng lớpnhân dân trong xã hội Lào; nó vừa là phương thức, vừa là môi trường để nhân dân thựchiện quyền lực chính trị của mình. Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc và phát huy vaitrò quyền làm chủ của nhân dân thông qua Mặt trận là vấn đề có ý nghĩa chiến lược đểtập hợp lực lượng, phát huy sức mạnh có tổ chức, huy động tiềm lực to lớn, sáng tạo củanhân dân trong suốt tiến trình của cách mạng Lào và thực hiện quyền lực của nhân dâncác bộ tộc Lào trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay. Báo cáo Chính trị của BanChấp hành Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng (NDCM) Lào, Đại hội VII đánh giá: Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc và các tổ chức quần chúng đã đóng góp quan trọng vào việc vận động quần chúng tham gia sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Chúng ta rất tự hào thấy rằng truyền thống đại đoàn kết của khối cộng đồng các bộ tộc trong nước không ngừng được phát huy và quyền lợi chính đáng của nhân dân các bộ tộc được tăng cường, đời sống của nhân dân các bộ tộc được cải thiện tốt hơn [43, tr. 16-17]. Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc là một bộ phận hợp thành của hệ thống chính trịở CHDCND Lào (Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các tổ chức đoàn thể nhân dân). Vì vậy,sự vững mạnh hay yếu kém của hệ thống chính trị phụ thuộc vào cả hệ thống và vào từngchủ thể của hệ thống. Trong quá trình lý giải, cắt nghĩa những nguyên nhân thành công hay chưa thànhcông của hệ thống chính trị ở CHDCND Lào, các nhà nghiên cứu thường chú trọng vaitrò lãnh đạo của Đảng, chức năng quản lý của Nhà nước nhưng chưa chú ý thỏa đáng đếnvai trò của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân - cơ sở chính trị của chính quyền nhà nước.Đảng có trong sạch vững mạnh, Nhà nước hoạt động có hiệu quả hay không, một phầnlớn phụ thuộc vào cơ sở xã hội của Đảng và Nhà nước có lành mạnh hay không. Vì vậy,nên đặt ra một cách tiếp cận mới là cùng với nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, nănglực hoạt động của Nhà nước trong quá trình hoàn thiện hệ thống chính trị ở CHDCNDLào cần chú ý hơn nữa đến vai trò của các tổ chức quần chúng, đặc biệt là vai trò của Mặttrận Lào xây dựng Tổ quốc. Đây là vấn đề mà hiện nay chúng ta còn chưa chú ý đúng mứcvà là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho quá trình xây dựng Đảng, cải cáchhoạt động của bộ máy nhà nước gặp khó khăn, ít tiến triển. Nhận thức được vấn đề này, tôi chọn đề tài Vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổquốc trong việc thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân các bộ tộc Lào hiện naylàm luận văn thạc sĩ chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài ở Việt Nam, vai trò các đoàn thể xã hội trong việc phát huy quyền làm chủ củanhân dân lao động luôn là vấn đề đặc biệt, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoahọc. Đáng chú ý là một số công trình nghiên cứu tiêu biểu: - Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX 05-05 do PGS.PTS Hoàng Chí Bảo chủnhiệm: Cơ chế thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa trong hệ thống chính trị ở nước tahiện nay, Hà Nội, 1992. - Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX 05-10 nghiên cứu về Mặt trận và các đoànthể nhân dân trong quá trình đổi mới của đất nước do TS. Nguyễn Viết Vượng chủ nhiệmđã xuất bản thành sách: Các đoàn thể nhân dân trong kinh tế thị trường, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 1994. - Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân chủ ở cơ sở hiện nay, do TSKHPhan Xuân Sơn chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. Liên quan đến đề tài còn có các luận văn: - Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh với việc thực thi quyền lực chính trị củanhân dân lao động, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hiền Oanh, Học viện Chính trị Quốc gia HồChí Minh, 2002. - Vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong việc thực hiệnquy chế dân chủ ở xã tại Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Lan, Học viện Chính trịQuốc gia Hồ Chí Minh, 2002. ở CHDCND Lào, vấn đề vai trò của các đoàn thể xã hội trong việc phát huyquyền làm chủ của nhân dân lao động nói chung được các nhà lãnh đạo đề cập đến mộtsố khía cạnh mang tính c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc trong việc thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân các bộ tộc Lào hiện nay LUẬN VĂN:Vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốctrong việc thực hiện quyền lực chính trịcủa nhân dân các bộ tộc Lào hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp cách mạng giải phóng đất nước, cũng như trong sự nghiệp xâydựng và bảo vệ chế độ mới ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào), Mặt trậnLào xây dựng Tổ quốc (trước đây là Mặt trận Lào yêu nước) luôn luôn có vị trí, vai trò cựckỳ quan trọng. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới về mọi mặt của đất nước, vai trò củaMặt trận càng phải được thể hiện rõ hơn, nhất là trong việc thực hiện và phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân các bộ tộc Lào. Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc là một tổ chức đoàn kết thống nhất các tầng lớpnhân dân trong xã hội Lào; nó vừa là phương thức, vừa là môi trường để nhân dân thựchiện quyền lực chính trị của mình. Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc và phát huy vaitrò quyền làm chủ của nhân dân thông qua Mặt trận là vấn đề có ý nghĩa chiến lược đểtập hợp lực lượng, phát huy sức mạnh có tổ chức, huy động tiềm lực to lớn, sáng tạo củanhân dân trong suốt tiến trình của cách mạng Lào và thực hiện quyền lực của nhân dâncác bộ tộc Lào trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay. Báo cáo Chính trị của BanChấp hành Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng (NDCM) Lào, Đại hội VII đánh giá: Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc và các tổ chức quần chúng đã đóng góp quan trọng vào việc vận động quần chúng tham gia sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Chúng ta rất tự hào thấy rằng truyền thống đại đoàn kết của khối cộng đồng các bộ tộc trong nước không ngừng được phát huy và quyền lợi chính đáng của nhân dân các bộ tộc được tăng cường, đời sống của nhân dân các bộ tộc được cải thiện tốt hơn [43, tr. 16-17]. Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc là một bộ phận hợp thành của hệ thống chính trịở CHDCND Lào (Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các tổ chức đoàn thể nhân dân). Vì vậy,sự vững mạnh hay yếu kém của hệ thống chính trị phụ thuộc vào cả hệ thống và vào từngchủ thể của hệ thống. Trong quá trình lý giải, cắt nghĩa những nguyên nhân thành công hay chưa thànhcông của hệ thống chính trị ở CHDCND Lào, các nhà nghiên cứu thường chú trọng vaitrò lãnh đạo của Đảng, chức năng quản lý của Nhà nước nhưng chưa chú ý thỏa đáng đếnvai trò của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân - cơ sở chính trị của chính quyền nhà nước.Đảng có trong sạch vững mạnh, Nhà nước hoạt động có hiệu quả hay không, một phầnlớn phụ thuộc vào cơ sở xã hội của Đảng và Nhà nước có lành mạnh hay không. Vì vậy,nên đặt ra một cách tiếp cận mới là cùng với nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, nănglực hoạt động của Nhà nước trong quá trình hoàn thiện hệ thống chính trị ở CHDCNDLào cần chú ý hơn nữa đến vai trò của các tổ chức quần chúng, đặc biệt là vai trò của Mặttrận Lào xây dựng Tổ quốc. Đây là vấn đề mà hiện nay chúng ta còn chưa chú ý đúng mứcvà là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho quá trình xây dựng Đảng, cải cáchhoạt động của bộ máy nhà nước gặp khó khăn, ít tiến triển. Nhận thức được vấn đề này, tôi chọn đề tài Vai trò Mặt trận Lào xây dựng Tổquốc trong việc thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân các bộ tộc Lào hiện naylàm luận văn thạc sĩ chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài ở Việt Nam, vai trò các đoàn thể xã hội trong việc phát huy quyền làm chủ củanhân dân lao động luôn là vấn đề đặc biệt, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoahọc. Đáng chú ý là một số công trình nghiên cứu tiêu biểu: - Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX 05-05 do PGS.PTS Hoàng Chí Bảo chủnhiệm: Cơ chế thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa trong hệ thống chính trị ở nước tahiện nay, Hà Nội, 1992. - Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX 05-10 nghiên cứu về Mặt trận và các đoànthể nhân dân trong quá trình đổi mới của đất nước do TS. Nguyễn Viết Vượng chủ nhiệmđã xuất bản thành sách: Các đoàn thể nhân dân trong kinh tế thị trường, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 1994. - Các đoàn thể nhân dân với việc đảm bảo dân chủ ở cơ sở hiện nay, do TSKHPhan Xuân Sơn chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. Liên quan đến đề tài còn có các luận văn: - Mặt trận Tổ quốc Thành phố Hồ Chí Minh với việc thực thi quyền lực chính trị củanhân dân lao động, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hiền Oanh, Học viện Chính trị Quốc gia HồChí Minh, 2002. - Vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong việc thực hiệnquy chế dân chủ ở xã tại Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Lan, Học viện Chính trịQuốc gia Hồ Chí Minh, 2002. ở CHDCND Lào, vấn đề vai trò của các đoàn thể xã hội trong việc phát huyquyền làm chủ của nhân dân lao động nói chung được các nhà lãnh đạo đề cập đến mộtsố khía cạnh mang tính c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bộ tộc Lào quyền lực chính trị mặt trận Lào luận văn cao học cao học xã hội xã hội học luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 462 11 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 230 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0