LUẬN VĂN: Vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn:vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế LUẬN VĂN:Vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế Lời nói đầu Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoà tập trung sang nền kinh tế thị trường cósự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay là một tất yếu kháchquan. Quá trình chuyển đổi đó được bắt đầu từ đại hội VI n ăm 1986. Trong quá trìnhchuyển đổi từ đó đến nay nền kinh tế nước ta đã thu đ ược rất nhiều thành tựu to lớn. Việcchuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo đ ịnh hướng XHCNđã đ ưa nước ta thoát khỏi sự trì trệ về phát triển kinh tế sang một nền kinh tế mới, pháttriển mạnh hơn. Trong tương lai, có thể nền kinh tế nước ta sẽ theo kịp được nền kinh tếcủa những nước phát triển trên thế giới. Những thành công bước đầu của nền kinh tế cóđược là do Đảng và nhà nước ta đã nhận ra rằng sự vận dụng và sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã chủ chương chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoátập trung sang cơ chế thị trường, nhưng nền kinh tế nước ta không phải là nền kinh tế thịtrường thuần tuý mà là nền kinh tế thị trường có sự tham gia của nhà nước với tư cách làngười điều tiết nền kinh tế theo đ ịnh hướng XHCN. Vậy Nhà nước có vai trò rất lớntrong nền kinh tế. Đề án sẽ đề cập đến những vấn đề: Tính tất yếu chuyển đổi từ nền kinhtế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theođịnh hướng XHCN. Vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế. Và một số giảipháp nhằm đổi mới và tăng cường đảm bảo tính định hướng của nền kinh tế thị trường ởnước ta. Phần Itính tất yếu khách quan của sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước taI- sự cần thiết phải chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta. Trước sự suy thoái nghiêm trọng viện trợ n ước ngoài lại giảm sút đã đặt nền kinhtế nước ta tới sự bức bách phải đổi mới. Tại đại hội VI của Đảng đã chủ chương pháttriển kinh tế nhiều thành phần và thực hiện chuyển đổi cơ chế hạch toán kinh doanhXHCN. Đến Đại hội VII Đảng ta xác định rõ việc đổi mới cơ chế kinh tế ở nước ta là mộttất yếu khách quan và trên thực tế đang diễn ra việc đó tức là chuyển từ nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng XHCN. Đây là một sự thay đổi về nhận thức có ý nghĩa rất quan trọng trong lýluận cũng như trong thực tế lãnh đạo của Đảng trên mặt trận làm kinh tế. Việc chuyển đổitrên hoàn toàn đúng đắn. Nó phù hợp với thực tế của nước ta phù hợp với các qui luậtkinh tế và xu thế của thời đại. - Nếu không thay đổi cơ chế vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ thì không thể nào có đủ sảnphẩm đ ể tiêu dùng chứ chưa mu ốn nói đến tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất. Thực tếnh ững năm cuối của thập kỷ 80 đã chỉ rõ thực hiện c ơ chế kinh tế cho dù chúng ta đã liênlục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, nhưng hiệu quả của nền sản xuất xã hội đạtmức rất thấp. Sản xuất không đáp ứng nổi nhu cầu tiêu dùng của Xã hội đạt mức rất thấp,tích lu ỹ hầu nh ư không có đôi khi còn ăn lạm cả vào vốn vay của nước ngoài. - Do đặc trưng của nền kinh tế tập trung là rất cứng nhắc cái đó chỉ có tác dụngthúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Và chỉ có tác dụng phát triển nền kinh tế theo chiều rộng.Nền kinh tế chỉ huy ở nước ta tồn tại quá dài do đó nó không những không còn tác dụngđáng kể tron g việc thúc đẩy sản xuất phát triển mà nó còn sinh ra nhiều hiện tượng tiêucực làm giảm năng xuất, chất lượng và hiệu quả sản xuất. - Xét về sự tồn tại thực tế ở n ước ta những nhân tố của nền kinh tế thị trường, Vềvấn đề này có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau. Nhiều nước cho rằng thị trường ở nướcta là thị trường sơ khai. Thực tế kinh tế thị trường đã hình thành và phát triển đạt đượcnh ững mức phát triển khác nhau ở hầu hết các đô thị và vùng hẻo lánh và đang được mởrộng với thị trường quốc tế. Nhưng thị trường ở nước ta phát triển chưa đồng bộ còn thiếuhẳn thị trường các yếu tố sản xuất như thị trường lao động thị trường vốn và thị trường đấtđai về cơ bản vẫn là thị trường tự do, mức độ can thiệp của nhà nước còn rất thấp. - Xét về mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy nền kinh tế nước ta đang hoà nhập vớinền kinh tế thị trường thế giới, sự giao lưu về hàng hoá dịch vụ và đầu tư trực tiếp của nướcngoài làm cho sự vận động của nền kinh tế nước ta gần gũi hơn với nền kinh tế thị trường thếgiới. Tương quan giá cả các loại hàng hoá trong nước gần gũi hơn với tương quan giá cảhàng hoá quốc tế. - Xu hư ớng chung phát triển kinh tế thế giới là sự phát triển kinh tế của mỗi nướckhông tách rời sự phát triển và hoà nhập quốc tế, sự cạnh tranh giữa các quốc gia đã thayđổi hẳn về chất không còn là dân số đông, vũ khí nhiều, quân đội mạnh mà là tiềm lựckinh tế. M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế LUẬN VĂN:Vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế Lời nói đầu Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoà tập trung sang nền kinh tế thị trường cósự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay là một tất yếu kháchquan. Quá trình chuyển đổi đó được bắt đầu từ đại hội VI n ăm 1986. Trong quá trìnhchuyển đổi từ đó đến nay nền kinh tế nước ta đã thu đ ược rất nhiều thành tựu to lớn. Việcchuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo đ ịnh hướng XHCNđã đ ưa nước ta thoát khỏi sự trì trệ về phát triển kinh tế sang một nền kinh tế mới, pháttriển mạnh hơn. Trong tương lai, có thể nền kinh tế nước ta sẽ theo kịp được nền kinh tếcủa những nước phát triển trên thế giới. Những thành công bước đầu của nền kinh tế cóđược là do Đảng và nhà nước ta đã nhận ra rằng sự vận dụng và sáng tạo chủ nghĩa Mác -Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã chủ chương chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoátập trung sang cơ chế thị trường, nhưng nền kinh tế nước ta không phải là nền kinh tế thịtrường thuần tuý mà là nền kinh tế thị trường có sự tham gia của nhà nước với tư cách làngười điều tiết nền kinh tế theo đ ịnh hướng XHCN. Vậy Nhà nước có vai trò rất lớntrong nền kinh tế. Đề án sẽ đề cập đến những vấn đề: Tính tất yếu chuyển đổi từ nền kinhtế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theođịnh hướng XHCN. Vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế. Và một số giảipháp nhằm đổi mới và tăng cường đảm bảo tính định hướng của nền kinh tế thị trường ởnước ta. Phần Itính tất yếu khách quan của sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước taI- sự cần thiết phải chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta. Trước sự suy thoái nghiêm trọng viện trợ n ước ngoài lại giảm sút đã đặt nền kinhtế nước ta tới sự bức bách phải đổi mới. Tại đại hội VI của Đảng đã chủ chương pháttriển kinh tế nhiều thành phần và thực hiện chuyển đổi cơ chế hạch toán kinh doanhXHCN. Đến Đại hội VII Đảng ta xác định rõ việc đổi mới cơ chế kinh tế ở nước ta là mộttất yếu khách quan và trên thực tế đang diễn ra việc đó tức là chuyển từ nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng XHCN. Đây là một sự thay đổi về nhận thức có ý nghĩa rất quan trọng trong lýluận cũng như trong thực tế lãnh đạo của Đảng trên mặt trận làm kinh tế. Việc chuyển đổitrên hoàn toàn đúng đắn. Nó phù hợp với thực tế của nước ta phù hợp với các qui luậtkinh tế và xu thế của thời đại. - Nếu không thay đổi cơ chế vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ thì không thể nào có đủ sảnphẩm đ ể tiêu dùng chứ chưa mu ốn nói đến tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất. Thực tếnh ững năm cuối của thập kỷ 80 đã chỉ rõ thực hiện c ơ chế kinh tế cho dù chúng ta đã liênlục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, nhưng hiệu quả của nền sản xuất xã hội đạtmức rất thấp. Sản xuất không đáp ứng nổi nhu cầu tiêu dùng của Xã hội đạt mức rất thấp,tích lu ỹ hầu nh ư không có đôi khi còn ăn lạm cả vào vốn vay của nước ngoài. - Do đặc trưng của nền kinh tế tập trung là rất cứng nhắc cái đó chỉ có tác dụngthúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Và chỉ có tác dụng phát triển nền kinh tế theo chiều rộng.Nền kinh tế chỉ huy ở nước ta tồn tại quá dài do đó nó không những không còn tác dụngđáng kể tron g việc thúc đẩy sản xuất phát triển mà nó còn sinh ra nhiều hiện tượng tiêucực làm giảm năng xuất, chất lượng và hiệu quả sản xuất. - Xét về sự tồn tại thực tế ở n ước ta những nhân tố của nền kinh tế thị trường, Vềvấn đề này có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau. Nhiều nước cho rằng thị trường ở nướcta là thị trường sơ khai. Thực tế kinh tế thị trường đã hình thành và phát triển đạt đượcnh ững mức phát triển khác nhau ở hầu hết các đô thị và vùng hẻo lánh và đang được mởrộng với thị trường quốc tế. Nhưng thị trường ở nước ta phát triển chưa đồng bộ còn thiếuhẳn thị trường các yếu tố sản xuất như thị trường lao động thị trường vốn và thị trường đấtđai về cơ bản vẫn là thị trường tự do, mức độ can thiệp của nhà nước còn rất thấp. - Xét về mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy nền kinh tế nước ta đang hoà nhập vớinền kinh tế thị trường thế giới, sự giao lưu về hàng hoá dịch vụ và đầu tư trực tiếp của nướcngoài làm cho sự vận động của nền kinh tế nước ta gần gũi hơn với nền kinh tế thị trường thếgiới. Tương quan giá cả các loại hàng hoá trong nước gần gũi hơn với tương quan giá cảhàng hoá quốc tế. - Xu hư ớng chung phát triển kinh tế thế giới là sự phát triển kinh tế của mỗi nướckhông tách rời sự phát triển và hoà nhập quốc tế, sự cạnh tranh giữa các quốc gia đã thayđổi hẳn về chất không còn là dân số đông, vũ khí nhiều, quân đội mạnh mà là tiềm lựckinh tế. M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vai trò quản lý quản lý nhà nước kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 394 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 319 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 297 0 0 -
2 trang 285 0 0
-
197 trang 277 0 0
-
3 trang 277 6 0
-
17 trang 264 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0