![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 691.75 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất khẩu là sự trao đổi dịch vụ, hàng hoá giữa các nước thông qua mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng lẻ ở các quốc gia khác nhau. Xuất khẩu ngày càng mang tính chất sống còn vì một lý do cơ bản: Xuất khẩu mở rộng khả năng sản xuất và tiêu thụ tất cả các mặt hàng với số lượng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp LUẬN VĂN: Vai trò và các nhân tố ảnhhưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Chương I: Xuất khẩu – Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.I. Xuất khẩu và vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp.1. Nguồn gốc - khái niệm của hoạt động xuất khẩu. Xuất khẩu là sự trao đổi dịch vụ, hàng hoá giữa các nước thông qua mua bán.Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộclẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng lẻ ở các quốc giakhác nhau. Xuất khẩu ngày càng mang tính chất sống còn vì một lý do cơ bản: Xuấtkhẩu mở rộng khả năng sản xuất và tiêu thụ tất cả các mặt hàng với số lượng nhiềuhơn mức có thể tiêu dùng với đường sản xuất cận biên của mỗi quốc gia. Tiền đề của sự trao đổi là quá trình phân công lao động xã hội. Quá trình nàyđã dẫn đến việc chuyên môn hoá sản xuất được hình thành. Với sự phát triển củakhoa học kĩ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng cao. Do đó số sản phẩmcùng dịch vụ thoả mãn nhu cầu của con người ngày càng tăng lên. Đến một thờiđiểm nào đó, để thoả mãn đồng bộ các nhu cầu của mình, người ta đã tiến hành hoạtđộng trao đổi, đầu tiên hoạt động trao đổi diễn ra trong vùng, lãnh thổ, quốc gia.Nhưng người ta đã nhận thấy rằng, việc mở rộng phạm vi trao đổi ra khỏi lãnh thổ,quốc gia ngày càng mang lại nhiều lợi nhuận hơn và hoạt động xuất khẩu được thựchiện. Hoạt động xuất khẩu đã phát triển trong một thời gian dài, và mỗi thời kì đềucó những quan điểm khác nhau về hoạt động này. Trong quan điểm của chủ nghĩatrọng thương thì muốn có nhiều của cải, các nước phải tiến hành hoạt động buônbán với nước ngoài. Lý thuyết trọng thương chỉ ra rằng lợi nhuận buôn bán là kếtquả của sự trao đổi không ngang giá và lừa đảo giữa các quốc gia. Hay quốc gia nàoxuất khẩu nhiều hơn sẽ có lợi, quốc gia nào nhập khẩu nhiều thì thiệt hại. Theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam - Smith thì hoạt động xuất khẩugiữa các nước phải dựa trên lợi thế tuyệt đối của các nướclàm cơ sở. Với mỗi nướckhác nhau, có những lợi thế khác nhau nên sản xuất ra những sản phẩm khác nhauvà đem trao đổi cho nhau thì các bên cùng có lợi. Bên cạnh đó, xuất khẩu còn bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiênkhác nhau của mỗi quốc gia, nên một việc có lợi là mỗi nước chuyên môn hoá sảnxuất và xuất khẩu hàng hoá mà mình có lợi thế để nhập khẩu những hàng hoá kháctừ nước ngoài. Đến năm 1817, nhà kinh tế học người Anh David Ricardo đã chứng minh rằngchuyên môn hoá có lợi cho một nước và gọi đó là quy luật lợi thế tương đối hay lýthuyết lợi thế so sánh. Quy luật này nhấn mạnh vào sự khác nhau của chi phí sảnxuất, và coi đó là chìa khoá của phương thức thương mại. Lý thuyết này khẳng địnhnếu một nước tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất những sản phẩm mà nước đócó lợi thế tương đối ( hay có hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất ) thì thương mại sẽcó lợi cho cả hai bên. Thậm chí những quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với cácquốc gia khác trong hầu hết các loại sản phẩm, thì quốc gia đó vẫn có thể tham giavào hoạt động xuất khẩu để tạo lợi ích cho mình. Nguồn gốc của hoạt động xuất khẩu còn do sự chênh lệch giữa các nước về chiphí cơ hội của hàng hoá tạo ra. Chi phí cơ hội của một mặt hàng là số lượng mặthàng mà người ta phải loại bỏ để sản xuất ra thêm một đơn vị mặt hàng nào đó.Chính chi phí cơ hội cho ta biết chi phí tương đối để làm ra các mặt hàng khácnhau. Sự khác nhau giữa các nước về chi phí tương đối trong sản xuất quyết địnhhình thức của hoạt động xuất khẩu. Một trong các lý do khiến hoạt động xuất khẩu trở nên rất quan trọng trong thếgiới hiện đại đó là xuất khẩu rất cần thiết cho việc thực hiện chuyên môn hoá sâu đểcó hiệu quả kinh tế cao trong nhiều ngành công nghiệp hiện đại. Chuyên môn hoáquy mô lớn sẽ làm giảm chi phí sản xuất và hiệu quả kinh tế theo quy mô được thựchiện. Heckscher – Ohlin nhà kinh tế học Thuỵ Điển đã phát hiện quy luật lợi thế trêndựa vào sự phát triển của khoa học kĩ thuật, đó là việc tính toán các yếu tố đầu vàođể xác định sản phẩm đầu ra có giá thành thấp nhất có thể. Những nước có ưu thếvề nguồn lực như: tài nguyên, lao động, đất đai... thì giá thành sản phẩm rẻ nếuquốc gia đó chọn những sản phẩm chuyên môn hoá sử dụng nhiều nguồn lực về tàinguyên, lao động, đất đai... và từ đó họ kinh doanh có hiệu quả. Sự khác nhau về sở thích cũng như nhu cầu cũng là một nguyên nhân dẫn đếnhoạt động xuất khẩu.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh. Cùng với hoạt động buôn bán trong nước, hoạt động xuất khẩu cũng đóng vaitrò không nhỏ trong việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Xuất khẩu là hoạtđộng kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó không phải là những hàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp LUẬN VĂN: Vai trò và các nhân tố ảnhhưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Chương I: Xuất khẩu – Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.I. Xuất khẩu và vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp.1. Nguồn gốc - khái niệm của hoạt động xuất khẩu. Xuất khẩu là sự trao đổi dịch vụ, hàng hoá giữa các nước thông qua mua bán.Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộclẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng lẻ ở các quốc giakhác nhau. Xuất khẩu ngày càng mang tính chất sống còn vì một lý do cơ bản: Xuấtkhẩu mở rộng khả năng sản xuất và tiêu thụ tất cả các mặt hàng với số lượng nhiềuhơn mức có thể tiêu dùng với đường sản xuất cận biên của mỗi quốc gia. Tiền đề của sự trao đổi là quá trình phân công lao động xã hội. Quá trình nàyđã dẫn đến việc chuyên môn hoá sản xuất được hình thành. Với sự phát triển củakhoa học kĩ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng cao. Do đó số sản phẩmcùng dịch vụ thoả mãn nhu cầu của con người ngày càng tăng lên. Đến một thờiđiểm nào đó, để thoả mãn đồng bộ các nhu cầu của mình, người ta đã tiến hành hoạtđộng trao đổi, đầu tiên hoạt động trao đổi diễn ra trong vùng, lãnh thổ, quốc gia.Nhưng người ta đã nhận thấy rằng, việc mở rộng phạm vi trao đổi ra khỏi lãnh thổ,quốc gia ngày càng mang lại nhiều lợi nhuận hơn và hoạt động xuất khẩu được thựchiện. Hoạt động xuất khẩu đã phát triển trong một thời gian dài, và mỗi thời kì đềucó những quan điểm khác nhau về hoạt động này. Trong quan điểm của chủ nghĩatrọng thương thì muốn có nhiều của cải, các nước phải tiến hành hoạt động buônbán với nước ngoài. Lý thuyết trọng thương chỉ ra rằng lợi nhuận buôn bán là kếtquả của sự trao đổi không ngang giá và lừa đảo giữa các quốc gia. Hay quốc gia nàoxuất khẩu nhiều hơn sẽ có lợi, quốc gia nào nhập khẩu nhiều thì thiệt hại. Theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam - Smith thì hoạt động xuất khẩugiữa các nước phải dựa trên lợi thế tuyệt đối của các nướclàm cơ sở. Với mỗi nướckhác nhau, có những lợi thế khác nhau nên sản xuất ra những sản phẩm khác nhauvà đem trao đổi cho nhau thì các bên cùng có lợi. Bên cạnh đó, xuất khẩu còn bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiênkhác nhau của mỗi quốc gia, nên một việc có lợi là mỗi nước chuyên môn hoá sảnxuất và xuất khẩu hàng hoá mà mình có lợi thế để nhập khẩu những hàng hoá kháctừ nước ngoài. Đến năm 1817, nhà kinh tế học người Anh David Ricardo đã chứng minh rằngchuyên môn hoá có lợi cho một nước và gọi đó là quy luật lợi thế tương đối hay lýthuyết lợi thế so sánh. Quy luật này nhấn mạnh vào sự khác nhau của chi phí sảnxuất, và coi đó là chìa khoá của phương thức thương mại. Lý thuyết này khẳng địnhnếu một nước tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất những sản phẩm mà nước đócó lợi thế tương đối ( hay có hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất ) thì thương mại sẽcó lợi cho cả hai bên. Thậm chí những quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với cácquốc gia khác trong hầu hết các loại sản phẩm, thì quốc gia đó vẫn có thể tham giavào hoạt động xuất khẩu để tạo lợi ích cho mình. Nguồn gốc của hoạt động xuất khẩu còn do sự chênh lệch giữa các nước về chiphí cơ hội của hàng hoá tạo ra. Chi phí cơ hội của một mặt hàng là số lượng mặthàng mà người ta phải loại bỏ để sản xuất ra thêm một đơn vị mặt hàng nào đó.Chính chi phí cơ hội cho ta biết chi phí tương đối để làm ra các mặt hàng khácnhau. Sự khác nhau giữa các nước về chi phí tương đối trong sản xuất quyết địnhhình thức của hoạt động xuất khẩu. Một trong các lý do khiến hoạt động xuất khẩu trở nên rất quan trọng trong thếgiới hiện đại đó là xuất khẩu rất cần thiết cho việc thực hiện chuyên môn hoá sâu đểcó hiệu quả kinh tế cao trong nhiều ngành công nghiệp hiện đại. Chuyên môn hoáquy mô lớn sẽ làm giảm chi phí sản xuất và hiệu quả kinh tế theo quy mô được thựchiện. Heckscher – Ohlin nhà kinh tế học Thuỵ Điển đã phát hiện quy luật lợi thế trêndựa vào sự phát triển của khoa học kĩ thuật, đó là việc tính toán các yếu tố đầu vàođể xác định sản phẩm đầu ra có giá thành thấp nhất có thể. Những nước có ưu thếvề nguồn lực như: tài nguyên, lao động, đất đai... thì giá thành sản phẩm rẻ nếuquốc gia đó chọn những sản phẩm chuyên môn hoá sử dụng nhiều nguồn lực về tàinguyên, lao động, đất đai... và từ đó họ kinh doanh có hiệu quả. Sự khác nhau về sở thích cũng như nhu cầu cũng là một nguyên nhân dẫn đếnhoạt động xuất khẩu.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh. Cùng với hoạt động buôn bán trong nước, hoạt động xuất khẩu cũng đóng vaitrò không nhỏ trong việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Xuất khẩu là hoạtđộng kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó không phải là những hàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vai trò xuất khẩu xuất khẩu doanh nghiệp xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 233 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 224 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0