Danh mục

LUẬN VĂN: Vai trò và nhiệm vụ của công nghiệp hoá - hiện đại hoá

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 642.41 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng ta đang từng bước tiến vào thế kỷ XXI - thế kỷ văn minh của công nghệ mới. Vì vậy, nước ta đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản của nhà nước. Nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ này là tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH), đòi hỏi phải nhanh chóng tiếp cập lý luận và thực tiễn cuả các nước đi trước trên thế giới. Xác định đúng đắn những quan điểm của CNH-HĐH sẽ là cơ sở đúng đắn cho việc xác định hướng, nội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vai trò và nhiệm vụ của công nghiệp hoá - hiện đại hoá LUẬN VĂN:Vai trò và nhiệm vụ của công nghiệp hoá - hiện đại hoá Lời nói đầu Chúng ta đang từng bước tiến vào thế kỷ XXI - thế kỷ văn minh của công nghệ mới.Vì vậy, nước ta đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản của nhànước. Nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ này là tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá(CNH-HĐH), đòi hỏi phải nhanh chóng tiếp cập lý luận và thực tiễn cuả các n ước đitrước trên thế giới. Xác định đúng đắn những quan điểm của CNH-HĐH sẽ là cơ sở đúngđắn cho việc xác định hướng, nội dung và bước đi của CNH-HĐH. Nước ta xuất phát từ một nước công nghiệp lạc hậu với nền công nghiệp yếu kém,trì trệ. Để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công băng văn minh tất yếuphải tiến hành CNH-HĐH. Vì vậy hiện nay vấn đề CNH-HĐH là “cơ sở” cho sự pháttriển chung của đất nước. Chỉ bằng con đường CNH-HĐH, phát triển khoa học và côngnghệ mới có thể đưa nước ta từ nghèo nàn, lạc hậu trở thành một nước giầu mạnh, vănminh. Phần nội dungi. vai trò và nhiệm vụ của công nghiệp hoá - hiện đạI hoá.1. Sự cần thiết cuả CNH-HĐH: Trong thời đại ngày nay thành tựu về khoa học kĩ thuật và công nghệ của loài ngườiđã mang lại kết quả to lớn cho nền kinh tế xã hội ở nhiều nước trên thế giới. Nhờ áp dụngkhoa học kỹ thuật cho nên nhịp độ tăng trưởng kinh tế của nhiều nước ngày càng cao.Bên cạnh đó có những nước có nhiều tiêm năng như tài nguyên thiên nhiên, tài nguyênnhân văn... nhưng lại có tốc độ tăng trưởng chậm, đời sống nhân dân thấp kém mà trongđó có nước ta. Phải chăng nước ta thiếu nguồn lực? Thực vậy trang bị khoa học kĩ thuậtcho các ngành sản xuất ở nước ta còn quá thô sơ và lạc hậu nhiều so với các nước khác,cho nên các sản phẩm của chúng ta đã không đáp ứng kịp với đòi hỏi cuộc sống ngàycàng cao của nhân dân. Sản phẩm sản xuất ra của chúng ta nào là giá thành cao, chấtlượng kém nên không thể đứng vững trên thị trường, bị hàng nhập khẩu lấn át vì có giáthành hạ mẫu mã đẹp.chất lượng cao hơn. Vì vậy, đòi hỏi chúng ta cần thiết phải tiếnhành công nghiệp hoá để cải tiến cơ sở vật chất của nền sản xuất cũ để tạo điều kiện chosự phát triển. Mặt khác, nếu xét lịch sử phát triển xã hội của một nước là một trongnhững vấn đề CNH-HĐH đất nước là một trong những vấn đề quan trọng trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội Song dựa vào đâu để bảo đảm thực hiện nó cho thật hiệu quả và không phải trả giáquá đắt thì là một điều không dễ dàng, bởi vì tù chỗ thấy được tính tất yếu không cẩnthận laị cũng dễ sa vào duy ý trí như đã từng xảy ra trước đây, hoặc trái lại, nếu chỉ thấykhó khăn bất lợi, thiếu điều kiện rồi cam chịu tụt hậu thì lại rất nguy hiểm. Cũng có thểnếu thấy những khó khăn thiếu thốn rồi bằng mọi cách, mọi giá bất kể lợi hay hi ChấpNihon mọi sự đầu tư của nước ngoài hoặc vay nợ tràn lan thì cũng sẽ là sai lầm lớn.Chính vì vậy chúng ta cần nắm vững các quan điểm cơ bản về CNH-HĐH mà Hội nghịTrung ương lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIIđã nêu. Mặt khác nên xét lịch sử phát triển của mỗi đất nước thì bất cứ nước nào cũngphải tiến hành CNH-HĐH bởi vì nó làm nền tảng cho sự phát triển xã hội của mỗi đấtnước.2. Vai trò và nhiệm vụ của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhiệm vụ cơ bản mà CNH-HĐH phải giải quyết là tạo cơ sở vật chất kỹ thuật chochủ nghĩa xã hội, đó là nền tảng của sản xuất bằng máy móc thay thế cho sản xuất nhỏthủ công bằng chân tay, công nghiệp hoá trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân dựa trênđiện khí hoá và áp dụng rộng rãi những thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào để tổ chứcmột cách có kế hoạch trên phạm vi cả nước. Nhằm thoả mãn ngày càng đầy đủ nhữngnhu cầu vật chất và văn hoá tinh thần của người dân trong xã hội. Vấn đề chủ nghĩa xãhội tạo ra một hệ thống công nghiệp nặng đặc biệt là công nghiệp điện tử chế tạo máymóc, công nghiệp nhẹ chế biến.II. công nghiệp hoá, hiện đạI hoá ở việt nam:1. Đặc điểm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá: a- Đặc điểm về mô hình kinh tế: Thành tựu khoa học hiện đại được sử dụng ngày một nhiều trong các doanh nghiệp,đặc biệt là trong các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài, hệ thống kết cấu hạ tầnghiện đạI đang phát triển... Chỉ trong một thời gian ngắn,khi đất nước chuyển sang thời kỳđẩy mạnh CNH-HĐH thực thi chính sách kinh tế nhiều thành phần và mở cửa, lực lượngsản xuất ở nước ta đã có bước phát triển đột phá, với một cơ cấu nhiều trình độ : thủ công(còn là phổ biến ) - cơ khí-đIện tử và cơ khí hoá, với một đội ngũ “những người lao độngaó trắng “ - đạI biểu cho nền công nghệ mới, cho lực lượng sản xuất hiện đạI tăng lênnhanh chóng và sẽ chiếm ưu thế vào cuối thời kỳ CNH. Sự ra đời của bộ phận lực lượng sản xuất hiện đại bên cạnh lực lượng sản xuất thủcông, đang đặt ra nhiều vấn đề về tổ chức kinh tế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: