LUẬN VĂN: Vai trò và nhiệm vụ của kiểm toán nhà nước ở Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.79 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và từng bước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường thường nảy sinh những tiêu cực, lạm dụng chức vụ để mưu cầu và thu lợi cá nhân, tệ tham nhũng đã trở thành “ quốc nạn ”... gây những tổn thất to lớn về tài sản, nguồn vốn, nguồn lực tài chính quốc gia, giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Để khắc phục tồn tại trên,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vai trò và nhiệm vụ của kiểm toán nhà nước ở Việt Nam LUẬN VĂN:Vai trò và nhiệm vụ của kiểm toán nhà nước ở Việt Nam Lời mở đầu Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thịtrường và từng bước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, nền kinh tế thịtrường thường nảy sinh những tiêu cực, lạm dụng chức vụ để mưu cầu và thu lợi cánhân, tệ tham nhũng đã trở thành “ quốc nạn ”... gây những tổn thất to lớn về tài sản,nguồn vốn, nguồn lực tài chính quốc gia, giảm sút lòng tin của nhân dân đối vớiĐảng và Nhà nước. Để khắc phục tồn tại trên, Nhà nước cần sử dụng tổng hợp các công cụ kiểmtra, kiểm soát, trong đó kiểm tra tài chính được xem như là một công cụ mạnh và hữuhiệu để hạn chế những mặt tiêu cực, tham nhũng, chi tiêu lãng phí ngân sách Nhànước và công quỹ quốc gia. Do đó, kiểm toán nhà nước ra đời để giúp Thủ tướngChính phủ thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của cáctài và số liệu kế toán của cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế nhànước và các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội sử dụng kinh phí do ngân sáchNhà nước cấp. Sau mười năm thành lập, kiểm toán nhà nước đã đạt được những thành tựubước đầu rất đáng kể khẳng định được vai trò quan trọng của mình. Tuy vậy trongquá trình hoạt động kiểm toán nhà nước Việt Nam vẫn còn không ít những khó khănvà bất cập cần sớm có phương hướng giải quyết. Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đềtrên nên em đã chọn đề tài: “Vai trò và nhiệm vụ của kiểm toán nhà nước ở ViệtNam”. Nội dungI. Cơ sở lý luận. 1. Bản chất và sự cần thiết của kiểm toán nhà nước. Kiểm toán nhà nước là hệ thống bộ máy chuyên môn của Nhà nước thực hiệncác chức năng kiểm toán tài sản công do các kiểm toán viên là công chức của Nhànước tiến hành. Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của kiểm toán nhà nước hết sức quantrọng trong việc kiểm soát việc sử dụng nguồn lực tài chính công, giúp Quốc hội điềuhành, quản lý nền kinh tế có hiệu quả, bởi vì: Thứ nhất, kiểm toán nhà nước là một trong những nhân tố góp phần đảm bảo,duy trì tính kinh tế, tính hiệu quả trong hoạt động kinh tế. Thông qua hoạt động củamình, kiểm toán nhà nước chỉ rõ việc sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước trong từngngành, từng lĩnh vực, từng doanh nghiệp và các yếu tố cản trở tính hiệu quả các hoạtđộng trong nền kinh tế. Mặt khác, kiểm toán nhà nước còn cung cấp cơ sở dữ liệuquan trọng tin cậy để thực hiện việc phân bổ và điều hành ngân sách Nhà nước mộtcách có hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tiễn của từng ngành, từng lĩnh vực, từngkhu vực, loại trừ những khoản chi phí bất hợp lý, lãng phí gây thất thoát cho ngânsách Nhà nước. Thứ hai, kiểm toán nhà nước thực hiện việc kiểm tra tính hợp pháp, tính hợplệ trong các hoạt động kinh tế – tài chính, làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế –tài chính trong nền kinh tế. Căn cứ vào các văn bản pháp luật mà Quốc hội và các cơquan nhà nước có thẩm quỳên ban hành, kiểm toán xác nhận tính đúng đắn, hợp phápcủa các tàị liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán hàng năm. Mọi sai phạm về cácqui định về quản lý kinh tế – tài chính được xác lập và duy trì. Thứ ba, cơ quan kiểm toán đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện cơ chếchính sách tài chính, lập và giao kế hoạch ngân sách Nhà nước, kiểm tra việc thựchiện kế hoạch ngân sách Nhà nước, đồng thời xử lý vi phạm trong thu- chi, điều hànhvà quyết toán ngân sách Nhà nước, các vi phạm về hạch toán tài sản, vốn, lãi, vàphân phối tài chính trong sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, hoạt động của Kiểm toán còn có tác dụng răn đe, phòng ngừa các saiphạm trong quản lý tài chính, cung cấp thông tin cho công luận về hoạt động kinh tế– xã hội, thực hiện quyền giám sát và thu hút vốn đầu tư của toàn xã hội. 2.Vai trò và nhiệm vụ đối với cơ quan Kiểm toán Nhà nước ở mỗi quốc gia. 2.1 Vai trò Dù hình thức và nhiệm vụ có khác nhau ở mỗi quốc gia, nhưng vai trò củakiểm toán nhà nước đã được thống nhất tại hội nghị lần thứ IX của INTOSAI tạiLima và được trình bày trong lời nói đầu trong tuyên bố Lima về các chỉ dẫn kiểmtoán như sau: “- Trong bối cảnh việc sử dụng thống nhất và hiệu quả các khoản công quỹ làmột trong những đòi hỏi thiết yếu đầu tiên cho việc sử dụng hợp lý các nguồn tàichính công và hiệu năng các quyết định của cơ quan có thẩm quyền;- Trong bối cảnh để đạt được mục tiêu này, không thể phủ nhận được rằng mỗi quốcgia cần phải có một Cơ quan Kiểm toán Tối cao được pháp luật đảm bảo tính độc lập; - Trong bối cảnh các Cơ quan Kiểm toán Tối cao đang ngày càng trở nên cầnthiết hơn khi Nhà nước đã và đang mở rộng hoạt động của mình sang lĩnh vực kinh tếxã hội và vì vậy phải hoạt động tuân theo những qui định của công cụ tài chính vốncó; - Trong bối cảnh các mục tiêu của kiểm toán – ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vai trò và nhiệm vụ của kiểm toán nhà nước ở Việt Nam LUẬN VĂN:Vai trò và nhiệm vụ của kiểm toán nhà nước ở Việt Nam Lời mở đầu Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thịtrường và từng bước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, nền kinh tế thịtrường thường nảy sinh những tiêu cực, lạm dụng chức vụ để mưu cầu và thu lợi cánhân, tệ tham nhũng đã trở thành “ quốc nạn ”... gây những tổn thất to lớn về tài sản,nguồn vốn, nguồn lực tài chính quốc gia, giảm sút lòng tin của nhân dân đối vớiĐảng và Nhà nước. Để khắc phục tồn tại trên, Nhà nước cần sử dụng tổng hợp các công cụ kiểmtra, kiểm soát, trong đó kiểm tra tài chính được xem như là một công cụ mạnh và hữuhiệu để hạn chế những mặt tiêu cực, tham nhũng, chi tiêu lãng phí ngân sách Nhànước và công quỹ quốc gia. Do đó, kiểm toán nhà nước ra đời để giúp Thủ tướngChính phủ thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của cáctài và số liệu kế toán của cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế nhànước và các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội sử dụng kinh phí do ngân sáchNhà nước cấp. Sau mười năm thành lập, kiểm toán nhà nước đã đạt được những thành tựubước đầu rất đáng kể khẳng định được vai trò quan trọng của mình. Tuy vậy trongquá trình hoạt động kiểm toán nhà nước Việt Nam vẫn còn không ít những khó khănvà bất cập cần sớm có phương hướng giải quyết. Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đềtrên nên em đã chọn đề tài: “Vai trò và nhiệm vụ của kiểm toán nhà nước ở ViệtNam”. Nội dungI. Cơ sở lý luận. 1. Bản chất và sự cần thiết của kiểm toán nhà nước. Kiểm toán nhà nước là hệ thống bộ máy chuyên môn của Nhà nước thực hiệncác chức năng kiểm toán tài sản công do các kiểm toán viên là công chức của Nhànước tiến hành. Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của kiểm toán nhà nước hết sức quantrọng trong việc kiểm soát việc sử dụng nguồn lực tài chính công, giúp Quốc hội điềuhành, quản lý nền kinh tế có hiệu quả, bởi vì: Thứ nhất, kiểm toán nhà nước là một trong những nhân tố góp phần đảm bảo,duy trì tính kinh tế, tính hiệu quả trong hoạt động kinh tế. Thông qua hoạt động củamình, kiểm toán nhà nước chỉ rõ việc sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước trong từngngành, từng lĩnh vực, từng doanh nghiệp và các yếu tố cản trở tính hiệu quả các hoạtđộng trong nền kinh tế. Mặt khác, kiểm toán nhà nước còn cung cấp cơ sở dữ liệuquan trọng tin cậy để thực hiện việc phân bổ và điều hành ngân sách Nhà nước mộtcách có hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tiễn của từng ngành, từng lĩnh vực, từngkhu vực, loại trừ những khoản chi phí bất hợp lý, lãng phí gây thất thoát cho ngânsách Nhà nước. Thứ hai, kiểm toán nhà nước thực hiện việc kiểm tra tính hợp pháp, tính hợplệ trong các hoạt động kinh tế – tài chính, làm lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế –tài chính trong nền kinh tế. Căn cứ vào các văn bản pháp luật mà Quốc hội và các cơquan nhà nước có thẩm quỳên ban hành, kiểm toán xác nhận tính đúng đắn, hợp phápcủa các tàị liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán hàng năm. Mọi sai phạm về cácqui định về quản lý kinh tế – tài chính được xác lập và duy trì. Thứ ba, cơ quan kiểm toán đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện cơ chếchính sách tài chính, lập và giao kế hoạch ngân sách Nhà nước, kiểm tra việc thựchiện kế hoạch ngân sách Nhà nước, đồng thời xử lý vi phạm trong thu- chi, điều hànhvà quyết toán ngân sách Nhà nước, các vi phạm về hạch toán tài sản, vốn, lãi, vàphân phối tài chính trong sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, hoạt động của Kiểm toán còn có tác dụng răn đe, phòng ngừa các saiphạm trong quản lý tài chính, cung cấp thông tin cho công luận về hoạt động kinh tế– xã hội, thực hiện quyền giám sát và thu hút vốn đầu tư của toàn xã hội. 2.Vai trò và nhiệm vụ đối với cơ quan Kiểm toán Nhà nước ở mỗi quốc gia. 2.1 Vai trò Dù hình thức và nhiệm vụ có khác nhau ở mỗi quốc gia, nhưng vai trò củakiểm toán nhà nước đã được thống nhất tại hội nghị lần thứ IX của INTOSAI tạiLima và được trình bày trong lời nói đầu trong tuyên bố Lima về các chỉ dẫn kiểmtoán như sau: “- Trong bối cảnh việc sử dụng thống nhất và hiệu quả các khoản công quỹ làmột trong những đòi hỏi thiết yếu đầu tiên cho việc sử dụng hợp lý các nguồn tàichính công và hiệu năng các quyết định của cơ quan có thẩm quyền;- Trong bối cảnh để đạt được mục tiêu này, không thể phủ nhận được rằng mỗi quốcgia cần phải có một Cơ quan Kiểm toán Tối cao được pháp luật đảm bảo tính độc lập; - Trong bối cảnh các Cơ quan Kiểm toán Tối cao đang ngày càng trở nên cầnthiết hơn khi Nhà nước đã và đang mở rộng hoạt động của mình sang lĩnh vực kinh tếxã hội và vì vậy phải hoạt động tuân theo những qui định của công cụ tài chính vốncó; - Trong bối cảnh các mục tiêu của kiểm toán – ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiểm toán nhà nước kế toán kiểm toán luận văn kế toán tài liệu kế toán hạch toán kế toán luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 468 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
72 trang 224 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0