Luận văn - Vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùng núi Đông Bắc nước ta hiện nay
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 686.47 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không phải ngẫu nhiên mà năm 2002 được Liên hợp quốc chọn là năm quốc tế về miền núi. Qua thực tế và qua hàng loạt Hội nghị quốc tế về môi trường từ năm 1972 đến nay, đặc biệt là Hội nghị Môi trường Quốc tế lần thứ nhất tại Stốckhôm năm 1972, Hội nghị thượng đỉnh về Trái Đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùng núi Đông Bắc nước ta hiện nay LUẬN VĂN:Vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa sinh thái truyền thống ở vùng núi Đông Bắc nước ta hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Không phải ngẫu nhiên mà năm 2002 được Liên hợp quốc chọn là năm quốc tếvề miền núi. Qua thực tế và qua hàng loạt Hội nghị quốc tế về môi trường từ năm 1972đến nay, đặc biệt là Hội nghị Môi trường Quốc tế lần thứ nhất tại Stốckhôm năm 1972,Hội nghị thượng đỉnh về Trái Đất tại Rio De Janeiro năm 1992 và ở Johan Nesburg(Nam Phi) năm 2002, nhân loại đã phải chứng kiến biết bao thảm họa về môi trường dochính mình gây ra. Một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên các cuộc khủnghoảng sinh thái cục bộ và đang đe dọa một cuộc khủng hoảng sinh thái toàn cầu là sựkhai thác và sử dụng một cách vô ý thức, bừa bãi, lãng phí các nguồn tài nguyên thiênnhiên và môi trường, đặc biệt là sự lãng quên các giá trị văn hóa sinh thái ở vùng rừngnúi - nơi được coi là lá phổi, là mái nhà của thế giới sống. Qua đó, có thể thấy rằng,tự nhiên nói chung, đặc biệt là những nơi khởi nguồn của những dòng sông, của nhữngcánh rừng bạt ngàn, những dãy núi trùng điệp, những thảo nguyên mênh mông đang cónhững vấn đề gay cấn và nan giải, đòi hỏi phải có sự quan tâm nghiên cứu và giải quyết.Do đó, vấn đề môi trường sinh thái nhân văn, đặc biệt là vấn đề môi trường ở các vùngnúi đã trở thành vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu, được cả nhân loại quan tâm vì sựsinh tồn của chính con người. Vì sự tồn tại và phát triển của mình, con người phải quan hệ với tự nhiên vàquan hệ với nhau; trong quá trình đó, những giá trị văn hóa sinh thái cũng dần dần đượchình thành. Nghĩa là những giá trị văn hóa sinh thái gắn liền với mối quan hệ giữa conngười và môi trường thiên nhiên. Vì vậy, trong quá trình bảo tồn và phát triển các giá trịvăn hóa sinh thái, cần phải tính đến các yếu tố của môi trường tự nhiên và mối quan hệ,sự tác động giữa con người với tự nhiên mà kết quả của chúng được biểu hiện trong cácgiá trị văn hóa sinh thái. Do đó, vấn đề môi trường tự nhiên hiện nay không chỉ đơngiản là vấn đề sinh học, sinh thái học thuần túy, mà thực chất nó còn là vấn đề văn hóavà lối sống của con người, vấn đề văn hóa sinh thái nhân văn. ở nước ta hiện nay, những vùng có điều kiện tự nhiên đa dạng như vùng rừngrậm, vùng núi cao, …đều là những vùng sâu, vùng xa, trình độ phát triển về mọi mặt nóichung còn rất hạn chế so với mặt bằng chung của cả nước. Những giá trị văn hóa sinhthái truyền thống được hình thành và phát triển từ nhiều đời nay của những khu vực nàyđang chịu sự tác động mạnh mẽ của kinh tế thị trường, của khoa học, công nghệ hiệnđại, của sự hội nhập,... đang có những biến đổi theo cả xu hướng tích cực lẫn tiêu cực,tuy nhiên theo xu hướng tiêu cực vẫn nhiều hơn. Điều này do trình độ nhận thức củangười dân còn thấp, các điều kiện thiên nhiên phức tạp, xa xôi, cách trở, kinh tế - xã hộicòn lạc hậu,…của vùng này tạo nên. Do vậy, việc bảo tồn và phát huy những mặt tíchcực, còn phù hợp của các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở các vùng này đangđược đặt ra hết sức cấp thiết nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững của đấtnước, mà trước tiên là phát triển bền vững các vùng đặc biệt này. Vấn đề này luôn đượcĐảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm, và khẳng định: Tăng trưởng kinh tế gắn liềnvới tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, bảo vệ môi tr ườngsinh thái [12, tr. 72](*). Khu vực miền núi Đông Bắc nước ta là một vùng có nhiều dân tộc khác nhaucùng sinh sống, do đó ở đây, trải qua nhiều thế hệ đã hình thành nên một vùng văn hóađặc thù và đa dạng. Vùng này có vị trí địa lý và môi trường tự nhiên rất đặc biệt, là nơikhởi nguồn cung cấp nước cho các con sông chính của đồng bằng Bắc bộ. Nơi đây còncó rừng rậm, núi cao nên được coi là lá phổi, là mái nhà của cả nước. Do đó, việcnghiên cứu và bảo vệ, phát huy các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùng này làmột đóng góp không nhỏ vào quá trình xây dựng và phát triển bền vững của đất nước.Trong khi đó, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùngnúi Đông Bắc nước ta hiện nay còn nhiều hạn chế do các điều kiện kinh tế, xã hội và sựnhận thức của con người ở đây còn nhiều bất cập so với yêu cầu đặt ra. Vì vậy, vấn đềbảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùng này hiện nay đanglà vấn đề cấp bách cần được nghiên cứu cả trên bình diện lý luận lẫn thực tiễn.(*) Từ đây: - Số đầu là số thứ tự trong danh mục tài liệu tham khảo. - Số cuối là số trang của tài liệu tham khảo. Chính vì những lý do trên mà chúng tôi đã chọn đề tài Vấn đề bảo tồn và pháthuy các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùng núi Đông Bắc nước ta hiệnnay làm đề tài l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùng núi Đông Bắc nước ta hiện nay LUẬN VĂN:Vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trịvăn hóa sinh thái truyền thống ở vùng núi Đông Bắc nước ta hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Không phải ngẫu nhiên mà năm 2002 được Liên hợp quốc chọn là năm quốc tếvề miền núi. Qua thực tế và qua hàng loạt Hội nghị quốc tế về môi trường từ năm 1972đến nay, đặc biệt là Hội nghị Môi trường Quốc tế lần thứ nhất tại Stốckhôm năm 1972,Hội nghị thượng đỉnh về Trái Đất tại Rio De Janeiro năm 1992 và ở Johan Nesburg(Nam Phi) năm 2002, nhân loại đã phải chứng kiến biết bao thảm họa về môi trường dochính mình gây ra. Một trong những nguyên nhân quan trọng gây nên các cuộc khủnghoảng sinh thái cục bộ và đang đe dọa một cuộc khủng hoảng sinh thái toàn cầu là sựkhai thác và sử dụng một cách vô ý thức, bừa bãi, lãng phí các nguồn tài nguyên thiênnhiên và môi trường, đặc biệt là sự lãng quên các giá trị văn hóa sinh thái ở vùng rừngnúi - nơi được coi là lá phổi, là mái nhà của thế giới sống. Qua đó, có thể thấy rằng,tự nhiên nói chung, đặc biệt là những nơi khởi nguồn của những dòng sông, của nhữngcánh rừng bạt ngàn, những dãy núi trùng điệp, những thảo nguyên mênh mông đang cónhững vấn đề gay cấn và nan giải, đòi hỏi phải có sự quan tâm nghiên cứu và giải quyết.Do đó, vấn đề môi trường sinh thái nhân văn, đặc biệt là vấn đề môi trường ở các vùngnúi đã trở thành vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu, được cả nhân loại quan tâm vì sựsinh tồn của chính con người. Vì sự tồn tại và phát triển của mình, con người phải quan hệ với tự nhiên vàquan hệ với nhau; trong quá trình đó, những giá trị văn hóa sinh thái cũng dần dần đượchình thành. Nghĩa là những giá trị văn hóa sinh thái gắn liền với mối quan hệ giữa conngười và môi trường thiên nhiên. Vì vậy, trong quá trình bảo tồn và phát triển các giá trịvăn hóa sinh thái, cần phải tính đến các yếu tố của môi trường tự nhiên và mối quan hệ,sự tác động giữa con người với tự nhiên mà kết quả của chúng được biểu hiện trong cácgiá trị văn hóa sinh thái. Do đó, vấn đề môi trường tự nhiên hiện nay không chỉ đơngiản là vấn đề sinh học, sinh thái học thuần túy, mà thực chất nó còn là vấn đề văn hóavà lối sống của con người, vấn đề văn hóa sinh thái nhân văn. ở nước ta hiện nay, những vùng có điều kiện tự nhiên đa dạng như vùng rừngrậm, vùng núi cao, …đều là những vùng sâu, vùng xa, trình độ phát triển về mọi mặt nóichung còn rất hạn chế so với mặt bằng chung của cả nước. Những giá trị văn hóa sinhthái truyền thống được hình thành và phát triển từ nhiều đời nay của những khu vực nàyđang chịu sự tác động mạnh mẽ của kinh tế thị trường, của khoa học, công nghệ hiệnđại, của sự hội nhập,... đang có những biến đổi theo cả xu hướng tích cực lẫn tiêu cực,tuy nhiên theo xu hướng tiêu cực vẫn nhiều hơn. Điều này do trình độ nhận thức củangười dân còn thấp, các điều kiện thiên nhiên phức tạp, xa xôi, cách trở, kinh tế - xã hộicòn lạc hậu,…của vùng này tạo nên. Do vậy, việc bảo tồn và phát huy những mặt tíchcực, còn phù hợp của các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở các vùng này đangđược đặt ra hết sức cấp thiết nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững của đấtnước, mà trước tiên là phát triển bền vững các vùng đặc biệt này. Vấn đề này luôn đượcĐảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm, và khẳng định: Tăng trưởng kinh tế gắn liềnvới tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, bảo vệ môi tr ườngsinh thái [12, tr. 72](*). Khu vực miền núi Đông Bắc nước ta là một vùng có nhiều dân tộc khác nhaucùng sinh sống, do đó ở đây, trải qua nhiều thế hệ đã hình thành nên một vùng văn hóađặc thù và đa dạng. Vùng này có vị trí địa lý và môi trường tự nhiên rất đặc biệt, là nơikhởi nguồn cung cấp nước cho các con sông chính của đồng bằng Bắc bộ. Nơi đây còncó rừng rậm, núi cao nên được coi là lá phổi, là mái nhà của cả nước. Do đó, việcnghiên cứu và bảo vệ, phát huy các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùng này làmột đóng góp không nhỏ vào quá trình xây dựng và phát triển bền vững của đất nước.Trong khi đó, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùngnúi Đông Bắc nước ta hiện nay còn nhiều hạn chế do các điều kiện kinh tế, xã hội và sựnhận thức của con người ở đây còn nhiều bất cập so với yêu cầu đặt ra. Vì vậy, vấn đềbảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùng này hiện nay đanglà vấn đề cấp bách cần được nghiên cứu cả trên bình diện lý luận lẫn thực tiễn.(*) Từ đây: - Số đầu là số thứ tự trong danh mục tài liệu tham khảo. - Số cuối là số trang của tài liệu tham khảo. Chính vì những lý do trên mà chúng tôi đã chọn đề tài Vấn đề bảo tồn và pháthuy các giá trị văn hóa sinh thái truyền thống ở vùng núi Đông Bắc nước ta hiệnnay làm đề tài l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở văn hóa Việt Nam Luận văn Cơ sở văn hóa Việt Nam Bảo tồn giá trị văn hóa Văn hóa sinh thái Truyền thống văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 1
366 trang 363 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 308 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 190 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Một số vấn đề về âm điệu 7 bản Lễ Nhạc Tài tử Nam Bộ
11 trang 108 0 0 -
29 trang 91 0 0
-
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 86 0 0 -
Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Văn hóa ẩm thực của người Việt ở Hà Nội
19 trang 61 0 0 -
243 trang 59 0 0