Danh mục

LUẬN VĂN: Vấn đề cơ bản và chung nhất về một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 444.78 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tất cả mọi người đều mong muốn một cuộc sống trong một xã hội tốt đẹp ngày càng tốt hơn. Một xã hội mà trong đó mọi người hạnh phúc bình đằng ai ai cũng có việc làm sống trong một môi trường trong sạch văn minh và hiện đại. Chính vì vậy mà bất cứ một xã hội nào mà trong đó chứa đựng những mẫu thuẫn và đi ngược lại với mong muốn của con người đều sẽ phải diết vong thể thay vào đó một xã hội tốt hơn vì thế mà xã hội loài người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề cơ bản và chung nhất về một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN LUẬN VĂN:Vấn đề cơ bản và chung nhất về mộtnền kinh tế thị trường định hướng XHCN Phần I: Phần mở đầu Tất cả mọi người đều mong muốn một cuộc sống trong một xã hội tốt đẹp ngày càngtốt hơn. Một xã hội mà trong đó mọi người hạnh phúc bình đằng ai ai cũng có việc làmsống trong một môi trường trong sạch văn minh và hiện đại. Chính vì vậy mà bất cứ mộtxã hội nào mà trong đó chứa đựng những mẫu thuẫn và đi ngược lại với mong muốn củacon người đều sẽ phải diết vong thể thay vào đó một xã hội tốt hơn vì thế mà xã hội loàingười đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển biến đổi để hoàn thiện mình bắt đầu là xã hộinguyên thuỷ đến chiếm hữu nô lệ và đến phong kiến cao hơn gần đây là chủ nghĩa tư bảnvới sự phát triển vượt bậc về kinh tế và khoa học kỹ thuật với một nền kinh tế thị trườngphát triển nhưng trong đó vẫn tồn tại nhiều khuyết tật và có hiện tượng người bóc lột ngườiđể rồi lần đầu tiên một nước xã hội chủ nghĩa ra đời trong đó mọi người bình đẳng ấm novà hạnh phúc, sống trong một xã hội một nền kinh tế phát triển đó là Liên Sô. Để rồi sau đóhàng loạt các nước khác cũng đi theo chế độ xã hội chủ nghĩa tạo thành một hệ thống xãhội chủ nghĩa cân bằng với chủ nghĩa tư bản trên mọi mặt.Kinh tế xã hội. Sau cách mạng tháng 8 thành công, chính thức thành lập ra nước Việt Nam dân chủcộng hoà và xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc và sau đó 1975 thống nhất đất nướcĐảng và nhà nước ta đã quyết định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa với cơ chế tập trungquan liêu bao cấp. Với sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa anh em. Nướcta đã có thành tựu kinh tế xã hội khắc phục được những hậu quả chiến tranh để lại nhưngsau đó cùng với sự khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội và dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xôvà các nước Đông âu, nước ta cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng đó nền kinh tế lâm vàosuy thoái, lạm phát cao trong nhiều năm nhưng Đảng và Nhà nước ta vẫn quán triệt đi theoCNXH và quyết định đổi mới chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sangmột nền kinh tế nhiều thành phần mở cửa quan hệ với các nước trên thế giới qua các đạihội Đảng VI, VII, nền kinh tế đã phục hồi và dần dần đạt được nhiều thành tích, đời sốngđược cải thiện và đến đại hội VIII xác định xây dựng một nền kinh tế thị trường dưới sựquản lý của Nhà nước định hướng XHCN nó phù hợp với sự khách quan và sự phát triểnchung của nhân loại. Tuy vậy nước ta xuất phát từ một nước nông nghiệp và đi lên CNXHbỏ qua giai đoạn TBCN chịu sự ảnh hưởng lâu dài của chiến tranh không những vậy cơ chếquan liêu bao cấp đã in sâu vào người dân vì vậy để phát triển kinh tế ở nước ta hiện naynhư thế nào trong tình hình trong nước và quốc tế hiện nay vai trò của nhà nước như thếnào. Đứng trên góc độ một bài đề án và môn kinh tế chính trị và nhìn nhận của một sinhviên nên chỉ có thể nói lên vấn đề cơ bản và chung nhất về một nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN. Các giải pháp phát triển trong giai đoạn và trong đại hội Đảng IX đã ghi. Phần hai: Nội dung chính của đề tài. A. Cơ sở lý luận về vấn đề ( Lý luận của Mac- Lênin về kinh tế thị trường ) I. Sự hình thành và phát triển của kinh tế thị trường: 1. Quá trình chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hoá: 1.1. Khái quát về kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá. Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá là hai hình thức tổ chức kinh tế – xã hội đã tồntại trong lịch sử hai hình thức này được hình thành trên cơ sở trình độ phát triển của lựclượng sản xuất xã hội,trình độ phân công lao động động xã hội, trình độ phát triển vàphạm vi của quan hệ trao đổi. Trong nền kinh tế tự nhiên, người sản xuất cũng đồng thời là người tiêu dùng. Tựsản xuất, tự tiêu dùng là đặc điểm nổi bật của kinh tế tự nhiên. Mục đích của sản xuất là tạora những giá trị sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của chính bản thân người sảnxuất, vì thế có thể nói quá trình sản xuất của nền kinh tế tự nhiên gồm hai khâu: sản xuất –tiêu dùng. Các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế tự nhiên đều mang hình thái hiện vật. Trong nền kinh tế hàng hoá,mục đích sản xuất là trao đổi hay để bán. Mục đích đóđược xác định từ trước quá trình sản xuất và có tính khách quan. Sản xuất và toàn bộ quátrình tái sản xuất đều gắn với thị trường. 1.2.Những tiền đề của quá trình chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hoá. Sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hoá là quá trình k hách quan. Nó bắt đầu khikinh tế tự nhiên phát triển đến trình độ làm xuất hiện những tiền đề kinh tế hàng hoá.Trong lịch sử, những quan hệ hiện vật, tự nhiên và quan hệ hàng hoá - tiền tệ tồn tại đanxen và mâu thuẫn với nhau. Sự xuất hiện của kinh tế hàng hoá cũng chính là sự xuất hiệnnhững tiền đề phủ định kinh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: