LUẬN VĂN : vấn đề cơ bản về công nghịêp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.73 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội nghị đại biểu toàn quốc ban chấp hành trung ương Đảng giữa nhiệm kỳ khoá VII (1-1990) đó nhận định rằng: “Mặc dự cũng nhiều yếu tố phải khắc phục những thành tựu quan trọng đó đạt được, đó và đang tạo ra những tiền đề đưa đất nước sang một thời kỳ phát triển mới đẩy tới một bước công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước” Công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ giúp chúng ta lực mới để tăng trưởng nhanh tốc độ phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN : vấn đề cơ bản về công nghịêp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam LUẬN VĂNvấn đề cơ bản về công nghịêp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. 1 LỜI NÓI ĐẦU Hội nghị đại biểu toàn quốc ban chấp hành trung ương Đảng giữanhiệm kỳ khoá VII (1-1990) đó nhận định rằng: “Mặc dự cũng nhiều yếu tố phải khắc phục những thành tựu quantrọng đó đạt được, đó và đang tạo ra những tiền đề đưa đất nước sang mộtthời kỳ phát triển mới đẩy tới một bước công nghiệp hoá- hiện đại hoá đấtnước” Công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ giúp chúng ta lực mới để tăngtrưởng nhanh tốc độ phát triển, không những thế nhờ có hiện đại hoá chúngta có điều kiện đi tắt, đón đầu đó là bài toán tổng hợp để giải bài toán pháttriển đất nước. Nghiên cứu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trong nền kinh tếlà một vấn đề bức xúc, nóng bỏng trong nhiều năn nay và được đông đảo cácnhà nghiên cứu, trong đó có đội ngũ sinh viên quan tâm. Nghiờn cứu nhằmnhận thức rừ từ đó đưa ra những giải pháp nhằm phát huy sử dụng tối đa mọinguồn lực trong nước và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế phục vụ sự công nghiệphoá -hiện đại hoá . Cùng với sự nỗ lực cố gắng chung của toàn Đảng, toàn dân trong côngcuộc khôi phục và phát triển kinh tế. Là một công dân tương lai của đấtnước, em mong muốn được góp phần nhỏ bé của mỡnh nghiờn cứu cỏc vấnđề cơ bản về công nghịêp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. 2I . CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ LÀ Gè ? Từ trước tới nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về công nghiệphoá. Vậy nên hiểu phạm trù này như thế nào? Quan niệm đơn giản nhất về công nghiệp hoá cho rằng “ công nghiệphoá là đưa đặc tính công nghiệp cho một hoạt động, trang bị ( cho một vùng,một nước), các nhà máy, các loại công nghiệp...” Quan niệm mang tính triếttự này được hỡnh thành trờn cơ sở khái quát quá trỡnh hỡnh thành lịch sửcụng nghiệp hoỏ ở cỏc nước Tây Âu, Bắc Mỹ. Nghiên cứu định nghĩa phạm trù công nghiệp hoá của các nhà kinh tếLiên Xô (cũ) ta thấy trong cuốn giáo khoa kinh tế chính trị của Liên Xôđược dịch sang tiếng Việt Nam 1958, người ta đó định nghĩa “ công nghiệphoá XHCN là phát triển đại công nghiệp, trước hết là công nghiệp nặng, sựphát triển ấy cần thiết cho việc cải tạo toàn bộ nền kinh tế quốc dân trên cơsở kỹ thuật tiên tiến.”Quan điểm công nghiệp hoá là quá trỡnh xõy dựng và phỏt triển đại côngnghiệp, trước hết là công nghiệp nặng của các nhà kinh tế học Liên Xô đóđược chúng ta tiếp nhận thiếu sự phân tích khoa học đối với điều kiện cụ thểcủa nước ta. Cuốn “ Từ điển tiếng Việt” đó giải thớch cụng nghiệp hoỏ làquỏ trỡnh xõy dựng nền sản xuất cơ khí lớn trong tất cả các ngành của nềnkinh tế quốc dân và đặc biệt công nghiệp nặng, dần tới sự tăng nhanh trỡnhđộ trang bị kỹ thuật cho lao động và nâng cao năng suất lao động. Trên thựctế, quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá đất nước những năm 60, ta đómắc phải sai lầm đó, kết quả là nền kinh tế vẫn không thoát khỏi nền côngnghiệp lạc hậu, nông nghiệp lạc hậu, kết cấu hạ tầng yếu kém... Mặc dùkhông đạt được mục tiêu nhưng cũng chính nhờ công nghiệp hoá mà nước tađẫ xây dựng được một số cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định, tạo ra tiềm lực 3về kinh tế-quốc phũng, phục vụ chiến tranh, đảm bảo được phần nào đờisống nhân dân. Năm 1963, tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hiệp quốc (UNIDO) đó đưa ra một định nghĩa: “công nghiệp hoá là một quá trỡnh phỏttriển kinh tế, trong quỏ trỡnh này, một bộ phận ngày càng tăng các nguồncủa cải quốc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ởtrong nước với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này là có mộtbộ phận luôn thay đổi để sản xuất ra tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng và cókhả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, đảmbảo đạt tới sự tiến bộ của nền kinh tế và xó hội.” Theo quan điểm này, quátrỡnh cụng nghiệp hoỏ nhằm thực hiện nhiều mục tiờu chứ khụng phải chỉnhằm một mục tiờu kinh tế-kỹ thuật. Cũn theo quan niệm mới phự hợp với điều kiện nước ta thỡ cụngnghiệp hoỏ, hiện đại hoá là quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn liềnvới đổi mới công nghệ, xây dựng cơ cấu vật chất-kỹ thuật, là quá trỡnhchuyển nền sản xuất xó hội từ trỡnh độ công nghệ thấp sang trỡnh độ côngnghệ cao hơn, nhờ đó mà tạo ra sự tăng trưởng bền vững và có hiệu quả củatoàn bộ nền kinh tế quốc dõn.Nói tóm lại đó là sự phát triển của lực lượng sản xuất từ thấp đến cao, từchưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Thực hiện cụng nghiệp hoỏ là nhằm phỏttriển kinh tế-xó hội, đưa nước ta theo kịp các nước tiên tiến trên thế giới.II. MUỐN TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TA PHẢI LÀMGè? Sự thành cụng của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá đũi hỏingoài mụi trường chính trị ổn định, phải có các nguồn lực cần thiết như:nguồn lực con người, vốn, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN : vấn đề cơ bản về công nghịêp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam LUẬN VĂNvấn đề cơ bản về công nghịêp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. 1 LỜI NÓI ĐẦU Hội nghị đại biểu toàn quốc ban chấp hành trung ương Đảng giữanhiệm kỳ khoá VII (1-1990) đó nhận định rằng: “Mặc dự cũng nhiều yếu tố phải khắc phục những thành tựu quantrọng đó đạt được, đó và đang tạo ra những tiền đề đưa đất nước sang mộtthời kỳ phát triển mới đẩy tới một bước công nghiệp hoá- hiện đại hoá đấtnước” Công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ giúp chúng ta lực mới để tăngtrưởng nhanh tốc độ phát triển, không những thế nhờ có hiện đại hoá chúngta có điều kiện đi tắt, đón đầu đó là bài toán tổng hợp để giải bài toán pháttriển đất nước. Nghiên cứu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trong nền kinh tếlà một vấn đề bức xúc, nóng bỏng trong nhiều năn nay và được đông đảo cácnhà nghiên cứu, trong đó có đội ngũ sinh viên quan tâm. Nghiờn cứu nhằmnhận thức rừ từ đó đưa ra những giải pháp nhằm phát huy sử dụng tối đa mọinguồn lực trong nước và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế phục vụ sự công nghiệphoá -hiện đại hoá . Cùng với sự nỗ lực cố gắng chung của toàn Đảng, toàn dân trong côngcuộc khôi phục và phát triển kinh tế. Là một công dân tương lai của đấtnước, em mong muốn được góp phần nhỏ bé của mỡnh nghiờn cứu cỏc vấnđề cơ bản về công nghịêp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam. 2I . CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ LÀ Gè ? Từ trước tới nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về công nghiệphoá. Vậy nên hiểu phạm trù này như thế nào? Quan niệm đơn giản nhất về công nghiệp hoá cho rằng “ công nghiệphoá là đưa đặc tính công nghiệp cho một hoạt động, trang bị ( cho một vùng,một nước), các nhà máy, các loại công nghiệp...” Quan niệm mang tính triếttự này được hỡnh thành trờn cơ sở khái quát quá trỡnh hỡnh thành lịch sửcụng nghiệp hoỏ ở cỏc nước Tây Âu, Bắc Mỹ. Nghiên cứu định nghĩa phạm trù công nghiệp hoá của các nhà kinh tếLiên Xô (cũ) ta thấy trong cuốn giáo khoa kinh tế chính trị của Liên Xôđược dịch sang tiếng Việt Nam 1958, người ta đó định nghĩa “ công nghiệphoá XHCN là phát triển đại công nghiệp, trước hết là công nghiệp nặng, sựphát triển ấy cần thiết cho việc cải tạo toàn bộ nền kinh tế quốc dân trên cơsở kỹ thuật tiên tiến.”Quan điểm công nghiệp hoá là quá trỡnh xõy dựng và phỏt triển đại côngnghiệp, trước hết là công nghiệp nặng của các nhà kinh tế học Liên Xô đóđược chúng ta tiếp nhận thiếu sự phân tích khoa học đối với điều kiện cụ thểcủa nước ta. Cuốn “ Từ điển tiếng Việt” đó giải thớch cụng nghiệp hoỏ làquỏ trỡnh xõy dựng nền sản xuất cơ khí lớn trong tất cả các ngành của nềnkinh tế quốc dân và đặc biệt công nghiệp nặng, dần tới sự tăng nhanh trỡnhđộ trang bị kỹ thuật cho lao động và nâng cao năng suất lao động. Trên thựctế, quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá đất nước những năm 60, ta đómắc phải sai lầm đó, kết quả là nền kinh tế vẫn không thoát khỏi nền côngnghiệp lạc hậu, nông nghiệp lạc hậu, kết cấu hạ tầng yếu kém... Mặc dùkhông đạt được mục tiêu nhưng cũng chính nhờ công nghiệp hoá mà nước tađẫ xây dựng được một số cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định, tạo ra tiềm lực 3về kinh tế-quốc phũng, phục vụ chiến tranh, đảm bảo được phần nào đờisống nhân dân. Năm 1963, tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hiệp quốc (UNIDO) đó đưa ra một định nghĩa: “công nghiệp hoá là một quá trỡnh phỏttriển kinh tế, trong quỏ trỡnh này, một bộ phận ngày càng tăng các nguồncủa cải quốc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ởtrong nước với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này là có mộtbộ phận luôn thay đổi để sản xuất ra tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng và cókhả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, đảmbảo đạt tới sự tiến bộ của nền kinh tế và xó hội.” Theo quan điểm này, quátrỡnh cụng nghiệp hoỏ nhằm thực hiện nhiều mục tiờu chứ khụng phải chỉnhằm một mục tiờu kinh tế-kỹ thuật. Cũn theo quan niệm mới phự hợp với điều kiện nước ta thỡ cụngnghiệp hoỏ, hiện đại hoá là quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn liềnvới đổi mới công nghệ, xây dựng cơ cấu vật chất-kỹ thuật, là quá trỡnhchuyển nền sản xuất xó hội từ trỡnh độ công nghệ thấp sang trỡnh độ côngnghệ cao hơn, nhờ đó mà tạo ra sự tăng trưởng bền vững và có hiệu quả củatoàn bộ nền kinh tế quốc dõn.Nói tóm lại đó là sự phát triển của lực lượng sản xuất từ thấp đến cao, từchưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Thực hiện cụng nghiệp hoỏ là nhằm phỏttriển kinh tế-xó hội, đưa nước ta theo kịp các nước tiên tiến trên thế giới.II. MUỐN TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TA PHẢI LÀMGè? Sự thành cụng của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá đũi hỏingoài mụi trường chính trị ổn định, phải có các nguồn lực cần thiết như:nguồn lực con người, vốn, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghịêp hoá quản lý Nhà nước kinh tế chính trị quản lý kinh tế đặc điểm kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 296 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 289 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 261 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 248 1 0