LUẬN VĂN: vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận cũng như các giải pháp có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế đối với thời kỳ quá độ ở Việt Nam
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận cũng như các giải pháp có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế đối với thời kỳ quá độ ở việt nam, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận cũng như các giải pháp có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế đối với thời kỳ quá độ ở Việt Nam LUẬN VĂN: vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luậncũng như các giải pháp có liên quan đến quátrình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế đối với thời kỳ quá độ ở Việt Nam Phần mở đầu Đối với mỗi một giai đoạn lịch sử, mỗi một quốc gia đều chọn cho mình mộthình thái kinh tế xã hội phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới. Trướcnăm 1986 Việt Nam áp dụng nền kinh tế tự cung tự cấp. Một phần nào đó nền kinhtế này đã cùng Việt Nam có những bước phát triển nhất định .Tuy nhiên khi nókhông còn phù hợp với tinh hình định hướng chung của Việt Nam, nó bộc lộ nhiềumặt yếu kém kìm hãm sự phát triển đặc biệt là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội. Lúc này các cơ sở sản xuất, sản xuất theo kế hoạch của Nhà Nước,Nhà Nướcbao cấp về vốn công nghệ kỹ thuật do đó giá cả không phản ánh giá trị của nó.Chính vì vậy xuất hiện hiện tượng lãi giả lỗ thật và hậu quả là năng suất lao động bịgiảm sút, nền kinh tế Việt Nam đứng trước nguy cơ suy thoái. Nhận thấy tình hìnhcấp thiết, Đảng và Nhà Nước dã chủ trương khôi phục nền kinh tế. Nền Kinh tếhàng hoá nhiều thành phần tồn tại trong nó nhiều thành phần kinh tế khác nhaunhưng đồng thời chúng lại là các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân thống nhất.Tuy nhiên trong bài viết này với góc độ, cách nhìn nhận của một sinh viên, emmuốn tìm hiểu và nêu những nhận xét đối với những vấn đề của nền kinh tế, quanđiểm lý luận cũng như các giải pháp có liên quan đến quá trình tiến hành cải cáchtrong việc chuyển nền kinh tế đối với thời kỳ quá độ ở Việt Nam. Phần Nội dungI ) Những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế hàng hoá1) Những vấn đề lý luận:a) Quá trình chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa và tính tất yếu củanó. Một nền kinh tế sản xuất theo kiểu tự cung tự cấp chỉ nhằm thoả mãn nhu cầutiêu dùng ở phạm vi hẹp. Đây là kiểu tổ chức sản xuất tự nhiên, khép kín trongphạm vi từng đơn vị nhỏ, không cho phép mở rộng quan hệ với các đơn vị khác. Vìvậy, nó có tính chất bảo thủ, trì trệ, bị giới hạn ở nhu cầu hạn hẹp. Sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kỳ lực lượng sản xuất chưa phát triển,khi mà lao động thủ công chiếm địa vị thống trị. Nó có trong thời kỳ công xãnguyên thuỷ, và tồn tại phổ biến trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Trong thời kỳphong kiến, sản xuất tự cung, tự cấp tồn tại dưới hình thái điền trang, thái ấp của địachủ và kinh tế nông dân gia trưởng. Khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân công lao động được mở rộng thì dầndần xuất hiện trao đổi hàng hóa. Khi trao đổi hàng hóa trở thành mục đích thườngxuyên của sản xuất thì sản xuất hàng hóa ra đời theo đúng quy luật tất yếu của nó.b) Điều kiện ra đời của kinh tế hàng hóaKhi tồn tại trong nền kinh tế sự phân công lao động xã hội, quan hệ giữa nhữngngười sản xuất thì nền kinh tế hàng hoá xuất hiện mang tính tất yếu của nó.Kinh tếhàng hóa là loại hình tiến bộ, là nấc thang cao hơn kinh tế tự nhiên tự cấp tự túctrong sự phát triển của xã hội loài người. Sản xuất hàng hóa là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuấtra để bán trên thị trường. Nói một cách khác, toàn bộ quá trình sản xuất- phân phối-trao đổi- tiêu dùng; sản xuất cái gì? như thế nào? và cho ai? đều thông qua việc mua–bán, thông qua hệ thống thị trường và do thị trường quyết định. Cơ sở KT-XH của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa là phân công laođộng xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa người sản xuất này với người sản xuấtkhác do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định. Phân công lao động xã hội là việc phân chia người sản xuất vào những ngànhnghề khác nhau của xã hội một cách hợp lý tức là chuyên môn hoá sản xuất Do có sự phân công lao động xã hội nên mỗi đơn vị chỉ sản xuất một hay mộtvài sản phẩm nhất định. Song, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mỗi người cần cónhiều loại sản phẩm. Vì vậy, đòi hỏi họ phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm chonhau, phụ thuộc vào nhau. Phân công lao động là điều kiện cần của sản xuất hànghóa. Khi sản phẩm lao động trở thành hàng hóa thì người sản xuất trở thành ngườisản xuất hàng hóa, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa có tính chất xã hội,vừa mang tính cá biệt.c)Ưu thế của nền kinh tế hàng hóa Sản xuất hàng hóa có những ưu thế sau:_ Sự phát triển của sản xuất hàng hóa làm cho phân công lao động ngày càng sâusắc, chuyên môn hóa, hiệp tác hóa ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, cácvùng ngày càng chặt chẽ. Từ đó, nó xóa bỏ tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ củanền kinh tế, đẩy mạnh quá trình xã hội hóa sản xuất và lao động._ Tính tách biệt kinh tế đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải năng động trong sảnxuất – kinh doanh để sản xuất và ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận cũng như các giải pháp có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế đối với thời kỳ quá độ ở Việt Nam LUẬN VĂN: vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luậncũng như các giải pháp có liên quan đến quátrình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế đối với thời kỳ quá độ ở Việt Nam Phần mở đầu Đối với mỗi một giai đoạn lịch sử, mỗi một quốc gia đều chọn cho mình mộthình thái kinh tế xã hội phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới. Trướcnăm 1986 Việt Nam áp dụng nền kinh tế tự cung tự cấp. Một phần nào đó nền kinhtế này đã cùng Việt Nam có những bước phát triển nhất định .Tuy nhiên khi nókhông còn phù hợp với tinh hình định hướng chung của Việt Nam, nó bộc lộ nhiềumặt yếu kém kìm hãm sự phát triển đặc biệt là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội. Lúc này các cơ sở sản xuất, sản xuất theo kế hoạch của Nhà Nước,Nhà Nướcbao cấp về vốn công nghệ kỹ thuật do đó giá cả không phản ánh giá trị của nó.Chính vì vậy xuất hiện hiện tượng lãi giả lỗ thật và hậu quả là năng suất lao động bịgiảm sút, nền kinh tế Việt Nam đứng trước nguy cơ suy thoái. Nhận thấy tình hìnhcấp thiết, Đảng và Nhà Nước dã chủ trương khôi phục nền kinh tế. Nền Kinh tếhàng hoá nhiều thành phần tồn tại trong nó nhiều thành phần kinh tế khác nhaunhưng đồng thời chúng lại là các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân thống nhất.Tuy nhiên trong bài viết này với góc độ, cách nhìn nhận của một sinh viên, emmuốn tìm hiểu và nêu những nhận xét đối với những vấn đề của nền kinh tế, quanđiểm lý luận cũng như các giải pháp có liên quan đến quá trình tiến hành cải cáchtrong việc chuyển nền kinh tế đối với thời kỳ quá độ ở Việt Nam. Phần Nội dungI ) Những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế hàng hoá1) Những vấn đề lý luận:a) Quá trình chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa và tính tất yếu củanó. Một nền kinh tế sản xuất theo kiểu tự cung tự cấp chỉ nhằm thoả mãn nhu cầutiêu dùng ở phạm vi hẹp. Đây là kiểu tổ chức sản xuất tự nhiên, khép kín trongphạm vi từng đơn vị nhỏ, không cho phép mở rộng quan hệ với các đơn vị khác. Vìvậy, nó có tính chất bảo thủ, trì trệ, bị giới hạn ở nhu cầu hạn hẹp. Sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kỳ lực lượng sản xuất chưa phát triển,khi mà lao động thủ công chiếm địa vị thống trị. Nó có trong thời kỳ công xãnguyên thuỷ, và tồn tại phổ biến trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Trong thời kỳphong kiến, sản xuất tự cung, tự cấp tồn tại dưới hình thái điền trang, thái ấp của địachủ và kinh tế nông dân gia trưởng. Khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân công lao động được mở rộng thì dầndần xuất hiện trao đổi hàng hóa. Khi trao đổi hàng hóa trở thành mục đích thườngxuyên của sản xuất thì sản xuất hàng hóa ra đời theo đúng quy luật tất yếu của nó.b) Điều kiện ra đời của kinh tế hàng hóaKhi tồn tại trong nền kinh tế sự phân công lao động xã hội, quan hệ giữa nhữngngười sản xuất thì nền kinh tế hàng hoá xuất hiện mang tính tất yếu của nó.Kinh tếhàng hóa là loại hình tiến bộ, là nấc thang cao hơn kinh tế tự nhiên tự cấp tự túctrong sự phát triển của xã hội loài người. Sản xuất hàng hóa là một kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuấtra để bán trên thị trường. Nói một cách khác, toàn bộ quá trình sản xuất- phân phối-trao đổi- tiêu dùng; sản xuất cái gì? như thế nào? và cho ai? đều thông qua việc mua–bán, thông qua hệ thống thị trường và do thị trường quyết định. Cơ sở KT-XH của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa là phân công laođộng xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa người sản xuất này với người sản xuấtkhác do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định. Phân công lao động xã hội là việc phân chia người sản xuất vào những ngànhnghề khác nhau của xã hội một cách hợp lý tức là chuyên môn hoá sản xuất Do có sự phân công lao động xã hội nên mỗi đơn vị chỉ sản xuất một hay mộtvài sản phẩm nhất định. Song, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của mỗi người cần cónhiều loại sản phẩm. Vì vậy, đòi hỏi họ phải có mối liên hệ trao đổi sản phẩm chonhau, phụ thuộc vào nhau. Phân công lao động là điều kiện cần của sản xuất hànghóa. Khi sản phẩm lao động trở thành hàng hóa thì người sản xuất trở thành ngườisản xuất hàng hóa, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa có tính chất xã hội,vừa mang tính cá biệt.c)Ưu thế của nền kinh tế hàng hóa Sản xuất hàng hóa có những ưu thế sau:_ Sự phát triển của sản xuất hàng hóa làm cho phân công lao động ngày càng sâusắc, chuyên môn hóa, hiệp tác hóa ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, cácvùng ngày càng chặt chẽ. Từ đó, nó xóa bỏ tính tự cấp, tự túc, bảo thủ, trì trệ củanền kinh tế, đẩy mạnh quá trình xã hội hóa sản xuất và lao động._ Tính tách biệt kinh tế đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải năng động trong sảnxuất – kinh doanh để sản xuất và ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thời kỳ quá độ cải cách kinh tế quá trình cải cách kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 290 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 267 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
4 trang 214 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 210 0 0