![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Vấn đề điều hành lãi suất
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 766.51 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn:vấn đề điều hành lãi suất, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Vấn đề điều hành lãi suất LUẬN VĂN:Vấn đề điều hành lãi suất Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trường tồn tại nhiều phạm trù kinh tế-tài chính,trong đó lãisuất tín dụng ngân hàng là một trong những phạm trù quan trọng. Nếu xác định lãi suấthợp lí sẽ là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hoá phát triển và ngượclại. Vì vậy, lãi suất ngân hàng vừa là công cụ quản lí vĩ mô của Nhà nước vừa là công cụvi mô của các NHTM. Một chính sách lãi suất có hiệu quả là chính sách được áp dụngnhất quán trong một lãnh thổ và đưọc NHNN điều chỉnh chặt chẽ, mềm dẻo theo từngthời kì cho phù hợp với nhu cầu huy động vốn và cung ứng vốn nhằm thu hút đượcnguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư phục vụ phát triển kinh tế đất nước, đồng thời bảo đảmđược cho hoạt động của các NHTM thực sự có hiệu quả. Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng phản ánh quan hệ giữa các chủ thể sởhữu và các chủ thể sử dụng đối với các nguồn vốn trong nền kinh tế trên nguyên tắc hoàntrả có kèm theo lãi.Nhờ có hoạt động tín dụng mà một bộ phận lớn vốn của xã hội dướidạng hiện kim hoặc hiện vật được vận động từ nơi tạm thời dư thừa sang nơi thiếu để đápứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong nền kinh tế.Đối với chủ thể “thừa “ vốn,tín dụng mang đến cho họ cơ hội không những bảo toàn được vốn mà còn thu lãi.Đối vớicác chủ thể “thiếu “ vốn ,tín dụng giúp cho họ bổ sung vốn để đáp ứng các nhu cầu sảnxuất,kinh doanh hoặc phục vụ cho đời sống sinh hoạt .Công cụ và là đòn bẩy quan trọng không thể thiếu được cho hoạt động tín dụng ngânhàng chính là lãi suất tín dụng ngân hàng.Chính nhờ lãi suất tín dụng tác động đến lợiích của các chủ thể ,mà các quan hệ tín dụng được xác lập và vận động.Nếu không có lãisuất tín dụng ,hoặc có nhưng không hợp lý thì nó sẽ làm triệt tiêu các quan hệ tín dụng,làm giảm đi vai trò tích cực vốn có của tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế .Như vậy, xây dựng một chính sách lãi suất là cơ bản để giải quyết mối quan hệ này manglại sự ổn định và hiệu quả kinh tế -xã hội. Sau hơn 10 năm đổi mới, ngành ngân hàng đã đạt được những thành tựu nhất định, gópphần không nhỏ vào những thành quả chung của nền kinh tế. Cùng với quá trình từngbước chuyển sang nền kinh tế thị trường, các nghiệp vụ ngân hàng đã không ngừng đượcđổi mới và phát triển để phù hợp với điều kiện thực tiễn của nước ta. Trong nhiệm vụthực hiện xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ, NHNN đã rất chú trọng đến việc đổimới các công cụ điều tiết. Nhưng quan trọng nhất vẫn là công cụ quản lí lãi suất. Lãi suấtđược coi là công cụ nhạy cảm nhất, có ảnh hưởng trực tiếp lớn nhất. Thời gian qua, từthực tế sử dụng công cụ lãi suất, chúng ta đã đúc rút được khá nhiều kinh nghiệm, đặcbiệt là việc chuyển sang cơ chế lãi suất thực dương. Tuy cách thức áp dụng vẫn còn mangnhiều tính chất áp đặt, trực tiếp. Chính vì vậy, vấn đề điều hành lãi suất cần phải được cảitiến để phù hợp hơn trong thời gian tới. Trong đề tài này , em xin trình bày những vấn đề xoay quanh chủ đề trên. Tuy nhiên ,với sự hiểu biết về những kiến thức chuyên ngành còn hạn chế, đề án chắc chắn cònnhiều sai sót. Em mong nhận được sự nhận xét , góp ý của các thầy, các cô để hoàn thiệnthêm vốn kiến thức của bản thân.. Phần Một Lí luận chung về lãi suấtI. Lãi suất - cấu trúc,Chức năng và vai trò của lãi suất 1. Định nghĩa lãi suất Có nhiều cách định nghĩa về lãi suất tín dụng .Lãi suất tín dụng như nhiều ngườinói là giá cả của tín dụng hay nói một cách khác là tỷ lệ phần trăm tính theo một thời gianxác định (ngày ,tuần ,tháng ,quí ,năm..) dùng làm căn cứ để tính toán số lợi tức tín dụngmà các chủ thể đi vay phải trả hoặc các chủ thể cho vay phải nhận được,nhằm điều hoàlợi ích kinh tế giữa các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng . Lãi suất cao hay thấp do quan hệ cung cầu vốn quyết định. Khi cung lớn hơn cầuthì lãi suất giảm , khi cầu lớn hơn cung thì lãi suất tăng. Lãi suất vươn tới một mức cânbằng sao cho tổng cầu về vốn trên thị trường với lãi suất đó bằng tổng cung về vốn đượccung ứng trên thị trường đó ứng với lãi suất đó. Vậy thì lãi suất phải là bao nhiêu mới làhợp lý? Trong lý luận về tư bản cho vay C.Mác đã khẳng định rằng: “ Tiền không đẻ ratiền ,tiền chỉ có thể đẻ ra tiền một khi tiền được đưa vào sử dụng dể sản xuất ,lưu thộnghàng hoá “,ông khẳng định lợi tức tín dụng (tiền lãi ) là một bộ phận của lợi nhuận màngười đi vay tạo ra trong sản xuất kinh doanh nhờ sử dụng vốn tín dụng ,và phân phối lạicho người cho vay dưới hình thức lợi tức.Từ lập luận này cho phép ta khẳng định giớihạn tối đa của lãi suất nói chung là tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế ,còn giớihạn tối thiểu của lãi suất chính là chỉ số lạm phát ,bởi vì nó làm cho người gửi ít nhấtcũng bảo toàn được vốn .Nói chung ,để lãi suất tín dụng trở thành đòn bẩy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Vấn đề điều hành lãi suất LUẬN VĂN:Vấn đề điều hành lãi suất Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trường tồn tại nhiều phạm trù kinh tế-tài chính,trong đó lãisuất tín dụng ngân hàng là một trong những phạm trù quan trọng. Nếu xác định lãi suấthợp lí sẽ là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hoá phát triển và ngượclại. Vì vậy, lãi suất ngân hàng vừa là công cụ quản lí vĩ mô của Nhà nước vừa là công cụvi mô của các NHTM. Một chính sách lãi suất có hiệu quả là chính sách được áp dụngnhất quán trong một lãnh thổ và đưọc NHNN điều chỉnh chặt chẽ, mềm dẻo theo từngthời kì cho phù hợp với nhu cầu huy động vốn và cung ứng vốn nhằm thu hút đượcnguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư phục vụ phát triển kinh tế đất nước, đồng thời bảo đảmđược cho hoạt động của các NHTM thực sự có hiệu quả. Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng phản ánh quan hệ giữa các chủ thể sởhữu và các chủ thể sử dụng đối với các nguồn vốn trong nền kinh tế trên nguyên tắc hoàntrả có kèm theo lãi.Nhờ có hoạt động tín dụng mà một bộ phận lớn vốn của xã hội dướidạng hiện kim hoặc hiện vật được vận động từ nơi tạm thời dư thừa sang nơi thiếu để đápứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong nền kinh tế.Đối với chủ thể “thừa “ vốn,tín dụng mang đến cho họ cơ hội không những bảo toàn được vốn mà còn thu lãi.Đối vớicác chủ thể “thiếu “ vốn ,tín dụng giúp cho họ bổ sung vốn để đáp ứng các nhu cầu sảnxuất,kinh doanh hoặc phục vụ cho đời sống sinh hoạt .Công cụ và là đòn bẩy quan trọng không thể thiếu được cho hoạt động tín dụng ngânhàng chính là lãi suất tín dụng ngân hàng.Chính nhờ lãi suất tín dụng tác động đến lợiích của các chủ thể ,mà các quan hệ tín dụng được xác lập và vận động.Nếu không có lãisuất tín dụng ,hoặc có nhưng không hợp lý thì nó sẽ làm triệt tiêu các quan hệ tín dụng,làm giảm đi vai trò tích cực vốn có của tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế .Như vậy, xây dựng một chính sách lãi suất là cơ bản để giải quyết mối quan hệ này manglại sự ổn định và hiệu quả kinh tế -xã hội. Sau hơn 10 năm đổi mới, ngành ngân hàng đã đạt được những thành tựu nhất định, gópphần không nhỏ vào những thành quả chung của nền kinh tế. Cùng với quá trình từngbước chuyển sang nền kinh tế thị trường, các nghiệp vụ ngân hàng đã không ngừng đượcđổi mới và phát triển để phù hợp với điều kiện thực tiễn của nước ta. Trong nhiệm vụthực hiện xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ, NHNN đã rất chú trọng đến việc đổimới các công cụ điều tiết. Nhưng quan trọng nhất vẫn là công cụ quản lí lãi suất. Lãi suấtđược coi là công cụ nhạy cảm nhất, có ảnh hưởng trực tiếp lớn nhất. Thời gian qua, từthực tế sử dụng công cụ lãi suất, chúng ta đã đúc rút được khá nhiều kinh nghiệm, đặcbiệt là việc chuyển sang cơ chế lãi suất thực dương. Tuy cách thức áp dụng vẫn còn mangnhiều tính chất áp đặt, trực tiếp. Chính vì vậy, vấn đề điều hành lãi suất cần phải được cảitiến để phù hợp hơn trong thời gian tới. Trong đề tài này , em xin trình bày những vấn đề xoay quanh chủ đề trên. Tuy nhiên ,với sự hiểu biết về những kiến thức chuyên ngành còn hạn chế, đề án chắc chắn cònnhiều sai sót. Em mong nhận được sự nhận xét , góp ý của các thầy, các cô để hoàn thiệnthêm vốn kiến thức của bản thân.. Phần Một Lí luận chung về lãi suấtI. Lãi suất - cấu trúc,Chức năng và vai trò của lãi suất 1. Định nghĩa lãi suất Có nhiều cách định nghĩa về lãi suất tín dụng .Lãi suất tín dụng như nhiều ngườinói là giá cả của tín dụng hay nói một cách khác là tỷ lệ phần trăm tính theo một thời gianxác định (ngày ,tuần ,tháng ,quí ,năm..) dùng làm căn cứ để tính toán số lợi tức tín dụngmà các chủ thể đi vay phải trả hoặc các chủ thể cho vay phải nhận được,nhằm điều hoàlợi ích kinh tế giữa các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng . Lãi suất cao hay thấp do quan hệ cung cầu vốn quyết định. Khi cung lớn hơn cầuthì lãi suất giảm , khi cầu lớn hơn cung thì lãi suất tăng. Lãi suất vươn tới một mức cânbằng sao cho tổng cầu về vốn trên thị trường với lãi suất đó bằng tổng cung về vốn đượccung ứng trên thị trường đó ứng với lãi suất đó. Vậy thì lãi suất phải là bao nhiêu mới làhợp lý? Trong lý luận về tư bản cho vay C.Mác đã khẳng định rằng: “ Tiền không đẻ ratiền ,tiền chỉ có thể đẻ ra tiền một khi tiền được đưa vào sử dụng dể sản xuất ,lưu thộnghàng hoá “,ông khẳng định lợi tức tín dụng (tiền lãi ) là một bộ phận của lợi nhuận màngười đi vay tạo ra trong sản xuất kinh doanh nhờ sử dụng vốn tín dụng ,và phân phối lạicho người cho vay dưới hình thức lợi tức.Từ lập luận này cho phép ta khẳng định giớihạn tối đa của lãi suất nói chung là tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế ,còn giớihạn tối thiểu của lãi suất chính là chỉ số lạm phát ,bởi vì nó làm cho người gửi ít nhấtcũng bảo toàn được vốn .Nói chung ,để lãi suất tín dụng trở thành đòn bẩy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điều hành lãi suất lãi suất kinh doanh kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 748 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 601 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 269 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 255 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0