LUẬN VĂN: Vấn đề giáo dục lý luận Mác - Lênin cho sinh viên các trường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam hiện nay
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 647.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LUẬN VĂN:Vấn đề giáo dục lý luận Mác - Lênin cho sinh viên các trường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam hiện nay.Mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tài Trong Văn kiện Đại hội Đảng IX Đảng ta khẳng định: “Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”. Cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác-Lênin vẫn tiếp tục là nền tảng tư tưởng, là kim...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề giáo dục lý luận Mác - Lênin cho sinh viên các trường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Vấn đề giáo dục lý luận Mác - Lênin cho sinh viêncác trường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong Văn kiện Đại hội Đảng IX Đảng ta khẳng định: “Đảng và nhân dân ta quyếttâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủnghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”. Cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩaMác-Lênin vẫn tiếp tục là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam và là động lực tinh thần tolớn thúc đẩy sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh, tiến bước vững chắc lên CNXH ở nước ta. Trong thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiệnđại hoá hiện nay, công tác tư tưỏng, lý luận được Đảng ta đặc biệt quan tâm và coi trọng,nhất là việc giáo dục chính trị, tư tưởng đối với thế hệ trẻ là sinh viên, học sinh. Văn kiệnĐại hội IX của Đảng đã chỉ rõ: “Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sốngcho học sinh, sinh viên. Cải tiến việc giảng dạy và học tập các bộ môn khoa học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệpvà dạy nghề” [31, tr.110-111]. Nghị quyết Trung ương 5 (Khóa IX) bàn về nhiệm vụ chủyếu của công tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới đã chỉ ra 6 nhiệm vụ trong đó cónhiệm vụ: “đổi mới mạnh mẽ chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học lý luận,coi trọng chất lượng và tính hiệu quả”, phải “đề cao và coi trọng giáo dục đạo đức côngdân đặc biệt là trong các trường học, trong thanh thiếu niên” [32, tr.23]. Tuy nhiên, thực tế giáo dục chính trị, tư tưởng trong đó có giáo dục lý luận Mác-Lênin cho sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng ở nước ta trong thời gian vừa qua,bên cạnh những kết quả đạt được thì vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định. Trong mộtbộ phận sinh viên còn tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, sống thiếu hoàibão lập thân, lập nghiệp. Điều đó đã nói lên một trong những vấn đề bức xúc nhất hiệnnay của giáo dục, như trong Văn kiện Hội nghị 6 (Khóa 9) đã chỉ ra: “Vấn đề bức xúcnhất trong giáo dục nước ta hiện nay là chất lượng giáo dục toàn diện, trước hết là chấtlượng giáo dục chính trị, lý tưởng, đạo đức, lối sống, đặc biệt ở bậc cao đẳng, đại học”[34, tr.40-41]. Tình hình giáo dục lý luận Mác - Lênin trong các trường cao đẳng sưphạm ở các tỉnh biên giới phía Bắc cũng không nằm ngoài cái chung đó. Để giáo dục lýluận Mác-Lênin cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía Bắcngang tầm vị trí của nó thì vẫn còn đứng trước những hạn chế, khó khăn cần khắc phụcđòi hỏi phải cùng với quá trình phát triển kinh tế -xã hội, nâng cao trình độ dân trí củacác tỉnh biên giới, còn phải giải quyết những vấn đề về đội ngũ giảng viên, về đổi mớiphương pháp dạy và học các môn khoa học Mác-Lênin, về cơ sở vật chất, tài liệu,phương tiện cũng như cần phải có những hình thức, nội dung giáo dục lý luận Mác-Lêninphù hợp hơn. Vì thế việc nghiên cứu vấn đề giáo dục lý luận Mác - Lênin cho sinh viêntrường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía Bắc là vấn đề cơ bản và cấp bách. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục lý luận Mác-Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học, cao đẳng đang được nhiều người quan tâm chonên trong thời gian mấy năm gần đây xuất hiện nhiều bài báo, bài viết xung quanh vấn đềnày ở nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau. Đăng trên các tạp chí, có nhiều bài quan tâm đến vấn đề này như: Tác giả NguyễnLương Bằng: “Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận Mác-Lênin ở các trường đại họchiện nay” Tạp chí Lý luận chính trị, số 7-2000; Tác giả Trần Tất Hùng: “Tư tưởng HồChí Minh về giáo dục lý luận Mác-Lênin” Tạp chí Giáo dục số 30 tháng 5-2002; Tác giảLương Minh Cừ: “Một số ý kiến về công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viênhiện nay” Tạp chí Giáo dục số 60 tháng 6-2003; Tác giả Lương Gia Ban: Tư tưởng HồChí Minh về lý luận và học tập lý luận, Tạp chí Triết học, 1-2004; Tác giả Lê Bình: “Tiếptục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị” Lý luận chính trị số 3-2004;“Về phương pháp so sánh trong dạy học các khoa học Mác-Lênin” của tác giả NguyễnVăn Hiền, tạp chí Giáo dục số 110 tháng 3-2005… Nghiên cứu ở trình độ luận văn thạc sĩ triết học có những luận văn: “Vai trò lýluận đối với qúa trình đổi mới xã hội ở nước ta hiện nay”, Luận văn thạc sĩ triết học củaPhạm Đình Đạt 1993; “Giảng dạy triết học Mác-Lênin với việc nâng cao năng lực tư duybiện chứng cho sinh viên các trường đại học”, luận văn thạc sĩ triết học của Hoàng ThúcLân 2003; “Thông tin với hoạt động giảng dạy lý luận Mác-Lênin ở các trường đại học(Qua thực tế c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề giáo dục lý luận Mác - Lênin cho sinh viên các trường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Vấn đề giáo dục lý luận Mác - Lênin cho sinh viêncác trường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong Văn kiện Đại hội Đảng IX Đảng ta khẳng định: “Đảng và nhân dân ta quyếttâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủnghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”. Cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩaMác-Lênin vẫn tiếp tục là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam và là động lực tinh thần tolớn thúc đẩy sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh, tiến bước vững chắc lên CNXH ở nước ta. Trong thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiệnđại hoá hiện nay, công tác tư tưỏng, lý luận được Đảng ta đặc biệt quan tâm và coi trọng,nhất là việc giáo dục chính trị, tư tưởng đối với thế hệ trẻ là sinh viên, học sinh. Văn kiệnĐại hội IX của Đảng đã chỉ rõ: “Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sốngcho học sinh, sinh viên. Cải tiến việc giảng dạy và học tập các bộ môn khoa học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệpvà dạy nghề” [31, tr.110-111]. Nghị quyết Trung ương 5 (Khóa IX) bàn về nhiệm vụ chủyếu của công tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới đã chỉ ra 6 nhiệm vụ trong đó cónhiệm vụ: “đổi mới mạnh mẽ chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học lý luận,coi trọng chất lượng và tính hiệu quả”, phải “đề cao và coi trọng giáo dục đạo đức côngdân đặc biệt là trong các trường học, trong thanh thiếu niên” [32, tr.23]. Tuy nhiên, thực tế giáo dục chính trị, tư tưởng trong đó có giáo dục lý luận Mác-Lênin cho sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng ở nước ta trong thời gian vừa qua,bên cạnh những kết quả đạt được thì vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định. Trong mộtbộ phận sinh viên còn tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, sống thiếu hoàibão lập thân, lập nghiệp. Điều đó đã nói lên một trong những vấn đề bức xúc nhất hiệnnay của giáo dục, như trong Văn kiện Hội nghị 6 (Khóa 9) đã chỉ ra: “Vấn đề bức xúcnhất trong giáo dục nước ta hiện nay là chất lượng giáo dục toàn diện, trước hết là chấtlượng giáo dục chính trị, lý tưởng, đạo đức, lối sống, đặc biệt ở bậc cao đẳng, đại học”[34, tr.40-41]. Tình hình giáo dục lý luận Mác - Lênin trong các trường cao đẳng sưphạm ở các tỉnh biên giới phía Bắc cũng không nằm ngoài cái chung đó. Để giáo dục lýluận Mác-Lênin cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía Bắcngang tầm vị trí của nó thì vẫn còn đứng trước những hạn chế, khó khăn cần khắc phụcđòi hỏi phải cùng với quá trình phát triển kinh tế -xã hội, nâng cao trình độ dân trí củacác tỉnh biên giới, còn phải giải quyết những vấn đề về đội ngũ giảng viên, về đổi mớiphương pháp dạy và học các môn khoa học Mác-Lênin, về cơ sở vật chất, tài liệu,phương tiện cũng như cần phải có những hình thức, nội dung giáo dục lý luận Mác-Lêninphù hợp hơn. Vì thế việc nghiên cứu vấn đề giáo dục lý luận Mác - Lênin cho sinh viêntrường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía Bắc là vấn đề cơ bản và cấp bách. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục lý luận Mác-Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học, cao đẳng đang được nhiều người quan tâm chonên trong thời gian mấy năm gần đây xuất hiện nhiều bài báo, bài viết xung quanh vấn đềnày ở nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau. Đăng trên các tạp chí, có nhiều bài quan tâm đến vấn đề này như: Tác giả NguyễnLương Bằng: “Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận Mác-Lênin ở các trường đại họchiện nay” Tạp chí Lý luận chính trị, số 7-2000; Tác giả Trần Tất Hùng: “Tư tưởng HồChí Minh về giáo dục lý luận Mác-Lênin” Tạp chí Giáo dục số 30 tháng 5-2002; Tác giảLương Minh Cừ: “Một số ý kiến về công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viênhiện nay” Tạp chí Giáo dục số 60 tháng 6-2003; Tác giả Lương Gia Ban: Tư tưởng HồChí Minh về lý luận và học tập lý luận, Tạp chí Triết học, 1-2004; Tác giả Lê Bình: “Tiếptục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị” Lý luận chính trị số 3-2004;“Về phương pháp so sánh trong dạy học các khoa học Mác-Lênin” của tác giả NguyễnVăn Hiền, tạp chí Giáo dục số 110 tháng 3-2005… Nghiên cứu ở trình độ luận văn thạc sĩ triết học có những luận văn: “Vai trò lýluận đối với qúa trình đổi mới xã hội ở nước ta hiện nay”, Luận văn thạc sĩ triết học củaPhạm Đình Đạt 1993; “Giảng dạy triết học Mác-Lênin với việc nâng cao năng lực tư duybiện chứng cho sinh viên các trường đại học”, luận văn thạc sĩ triết học của Hoàng ThúcLân 2003; “Thông tin với hoạt động giảng dạy lý luận Mác-Lênin ở các trường đại học(Qua thực tế c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính trị cho sinh viên viên giới phía bắc giáo dục lý luận Mác cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị cao học tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 199 0 0