Danh mục

LUẬN VĂN: Vấn đề giữ gỡn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Giáy ở Tỉnh Lào Cai hiện nay

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 871.95 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 91,000 VND Tải xuống file đầy đủ (91 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghị quyết Trung ương năm khoá VIII “Về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” được Đảng ta xác định là nhiệm vụ cấp bách và lâu dài trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước. Bước vào thời kỳ hội nhập đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ giữa dân tộc và quốc tế, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề giữ gỡn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Giáy ở Tỉnh Lào Cai hiện nay LUẬN VĂN:Vấn đề giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn hóa dân tộc Giáy ở Tỉnh Lào Cai hiện nay Mở đầu1.Tính cấp thiết của đề tài Nghị quyết Trung ương năm khoá VIII “Về xây dựng và phát triển nền văn hoá ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” được Đảng ta xác định là nhiệm vụ cấp bách vàlâu dài trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước. Bước vào thời kỳ hội nhập đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ giữa dântộc và quốc tế, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phấn đấu vì mục tiêudân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh, vấn đề xây dựng nền vănhoá mới đáp ứng yêu cầu phát triển chung của đất nước, hòa nhập với khu vực và quốctế lại càng có ý nghĩa quan trọng. Quá trình hội nhập tạo ra nhiều cơ hội cho sự pháttriển, nhưng cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với một quốc gia đa dân tộcnhư Việt Nam. Trước sự tác động của cơ chế thị trường, của mở rộng hội nhập quốc tế và giaolưu văn hóa hiện nay, nhiều giá trị văn hóa dân tộc đang bị mai một, pha trộn, lai căng,không còn giữ đ ược bản sắc. Do vậy khẳng định hệ giá trị văn hoá các dân tộc đang làvấn đề cấp thiết vừa có tính thời sự, vừa lâu dài đảm bảo cho quá trình hội nhập màkhông bị hoà tan.Tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương năm, khóa VIII.Đảng ta chủ trương: Phải tiếp tục cụ thể bằng hệ thống các chính sách mạnh, tạo điềukiện cần thiết để văn hóa các dân tộc thiểu số phát triển trong đại gia đình các dân tộcViệt Nam. Nước ta có 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có những sắc thái, bản địa riêng,chúng b ổ sung cho nhau làm phong phú nền văn hoá Việt Nam và củng cố sự thống nhấtdân tộc tạo nên nền văn hoá nước ta là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng. Trong cộngđồng đa dân tộc, dân tộc Giáy là dân tộc có số dân đứng thứ 25 trong 54 dân tộc. NgườiGiáy là cư dân lúa nước. Họ c ư trú ở nơi bằng phẳng, có sông suối, hay ở thung lũngthuộc các tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang, Cao Bằng. Riêng ở Lào Cai có 24.360người Giáy cư trú tập trung thành làng, thành bản. Sự phong phú về cảnh quan, môitrường đã tác động rất lớn đến đời sống của người Giáy ở đây, làm nên một đời sống vănhóa dân gian khá phong phú. Nó biểu hiện ở thế giới quan, nhân sinh quan, phong cách tưduy, lối sống, sinh hoạt, ứng xử, tình cảm v.v…của con người. Trước sự vận động vàbiến đổi của thế giới luôn diễn ra không ngừng, sự tác động của cơ chế thị trường, củamở rộng hội nhập quốc tế và giao l ưu văn hóa hiện nay, điều đó không thể không ảnhhưởng đến bản sắc văn hóa dân tộc. Đặc biệt là bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số ởLào Cai trong đó có dân tộc Giáy. Việc giữ gìn bản sắc văn hoá từng dân tộc đang làchuyện thời sự của thời đại và cũng đang là vấn đề được đặt ra với nước ta. Nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, để đóng góp phần nhỏ vàomục tiêu của cả nước nói chung, và tỉnh Lào Cai nói riêng, tôi chọn “Vấn đề giữ gỡn vàphỏt huy bản sắc văn hóa dân tộc Giáy ở Tỉnh Lào Cai hiện nay” làm đề tài luận văntốt nghiệp cao học triết học của mình.2.Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề này đã được nhiều người nghiên cứu ở những phạm vi và góc độ khác nhau. Nghiên cứu dưới góc độ bản sắc văn hóa dân tộc có những tác phẩm tiêu biểu: Huy CậnSuy nghĩ về bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; Ngô VănLệ Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998; Hoàng NamBước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội,1998;Nguyễn Từ Chi Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Văn hóa Dântộc, Hà Nội, 2003; Hồ Bá Thâm Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thông tin, 2003;Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiếnđậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 ; Vy Trọng Bản sắc vănhóa hành trang của mỗi dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2005. Kể từ khi Đảng ta chủ trương thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, vấn đề về văn hóacác dân tộc thiểu số được chú ý đặc biệt. Liên quan đến vấn đề này đã có có nhiều tạpchí và nhiều cuốn sách nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau như: Đề tài Nền văn hóađa dân tộc Việt Nam, Ban chấp hành Hội Văn Hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, HàNội, 1992; , Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996; Lò Giàng Páo Tìm hiểu văn hóa vùng cácdân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997; Ngô Văn Lệ Văn hóa các dântộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998. Đề tài của Lê Thị Mỹ Vân Vănhóa truyền thống của các dân tộc Jrai và Bahnar ở tỉnh Gia Lai hiện nay - Thực trạng vàgiải pháp, Luận văn thạc sĩ Triết học, 1999, Đại học KHXH & NV - ĐHQG Hà Nội; ;Nguyễn Khoa Điềm Vấn đề giữ gìn và phát huy giá trị v ăn hóa các dân tộc thiểusố, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 7/2000; Đỗ Văn Hòa Vấn đề gi ...

Tài liệu được xem nhiều: