LUẬN VĂN: Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 857.06 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Nước ta là một nước dân chủ, bao nhiêu quyền lực đều là của dân, chính quyền từ xã đến Chính phủ đều là của dân, chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương do dân tổ chức ra. Nói tóm lại quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân" [47, tr. 698]. Luận điểm trên thể hiện những vấn đề căn bản nhất đó là: Nhà nước do dân thiết lập và trao quyền lực, nghĩa là quyền lực nhân dân trở thành quyền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN:Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta là một nước dân chủ, bao nhiêu quyền lực đều là của dân, chính quyềntừ xã đến Chính phủ đều là của dân, chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dâncử ra, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương do dân tổ chức ra. Nói tóm lại quyền hànhvà lực lượng đều ở nơi dân [47, tr. 698]. Luận điểm trên thể hiện những vấn đề căn bản nhất đó là: Nhà nước do dân thiếtlập và trao quyền lực, nghĩa là quyền lực nhân dân trở thành quyền lực nhà nước. Quyềnlực đó thể hiện ý chí của nhân dân được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của bộ máynhà nước, trong đó có độc quyền bộ máy cưỡng chế, trấn áp và hệ thống quy phạm phápluật. Được sự ủy quyền của toàn thể nhân dân, nhà nước trở thành một bộ máy cóquyền lực rất lớn, độc lập với xã hội. Trong xã hội có giai cấp khi quyền lực nhà nướckhông được kiểm soát, nhà nước sẽ là cơ quan đứng trên xã hội, xa lạ với xã hội, trởthành một lực lượng ăn bám xã hội, trong nhiều thời kỳ nhà nước trở thành lực lượng cảntrở sự phát triển của xã hội. ở nước ta hiện nay, ở nơi này, nơi khác đã xuất hiện nguy cơ Đảng và Nhà nướckhông còn là của dân, với những biểu hiện là một số cán bộ công chức nắm quyền lựcđược nhân dân ủy thác lại xa dân, xa cấp dưới, xa cơ sở, không chủ động phục vụ nhândân vô điều kiện mà chỉ lo làm ăn phát tài, lo thăng quan tiến chức, đánh mất bản chấtcách mạng chân chính của mình. Một số tài sản quốc gia và của nhân dân bị bọn tham nhũng những kẻ vô tráchnhiệm phần lớn là nắm quyền lực chiếm đoạt và làm thất thoát. Có những vụ ăn cắp tàisản quốc gia hàng ngàn tỷ đồng, một số không ít nắm quyền lực nhà nước đã và đang tiếptục làm giàu bất chính, gây hậu quả xấu cho xã hội, làm suy yếu mối quan hệ giữa Đảng,Nhà nước với nhân dân. Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng ấy là do quyền lực nhà nướcmà biểu hiện cụ thể là một số kẻ có chức, có quyền đã lạm dụng quyền lực nhà nước đểmưu cầu lợi ích riêng. Nói cách khác là quyền lực nhà nước không được kiểm soát đầyđủ. Bên cạnh đó, khi bước vào nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa(XHCN) thì tổ chức và hoạt động của bộ máy quyền lực nhà nước nói chung, các thể chếkiểm soát (kiểm tra, thanh tra, kiểm sát, tài phán, giám sát) quyền lực nhà nước nói riêngtừ Trung ương đến cơ sở có nhiều điểm bất cập như sự chồng chéo, trùng lặp về chức năng,nhiệm vụ, thẩm quyền và trách nhiệm của tập thể và cá nhân chưa được chế định chặt chẽ.Xảy ra tình trạng tập trung quá mức ở Trung ương, vừa phân tán, cục bộ ở các cấp, cácngành. Như vậy, quyền lực nhà nước ở nước ta có biểu hiện là không được kiểm soát tốtcả từ trên xuống và từ dưới lên, từ bên trong các tổ chức nhà nước và từ bên ngoài xã hội. Do đó, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước ở nước ta đã trở thành yêu cầu cấpbách, đòi hỏi phải được giải quyết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Đồng thời đề ra các giảipháp tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam, góp phần vào việc chống thahóa quyền lực, đẩy mạnh thực hành dân chủ trong xã hội, bảo đảm quyền và lợi ích chínhđáng của nhân dân lao động, của nhà nước trong chế độ chính trị XHCN của chúng ta. Vìvậy tôi chọn: Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiệnnay làm đề tài nghiên cứu của luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói, vấn đề kiểm soát quyền lực trong chính trị học thế giới, mà đặc biệt làchính trị học phương Tây là vấn đề rõ ràng về lý thuyết và thực tế. Những nghiên cứu cụthể chỉ nhằm tìm hiểu những phương thức kiểm soát cụ thể khác nhau. ở nước ta thì đâylại là vấn đề rất mới mẻ, còn chưa có nhận thức thống nhất. Vì vậy cho đến nay, cácnghiên cứu chuyên sâu về kiểm soát quyền lực ở nước ta không nhiều. Phần lớn lại đượctổng kết từ các hoạt động giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân (HĐND), các hoạtđộng thanh tra nhà nước, kiểm tra Đảng v.v... Đã có một số đề tài cử nhân chính trị, thạc sĩ khoa học đề cập đến từng lĩnh vựccụ thể của công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm sát, giám sát đối với hoạt động của bộ máynhà nước ta ở cả cấp Trung ương và tỉnh, thành. Một số công trình như Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của Bộ Tư pháp, Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hộinước ta hiện nay của Khoa Nhà nước và Pháp luật (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh) cũng đã đề cập đến vấn đề kiểm soát quyền lực. Các nghiên cứu này xuất phát từ cách tiếp cận và phương pháp luật học (khoahọc pháp lý) đã phân tích từng hoạt động cụ thể của việc thực hiện các chức năng nhưgiám sát của Quốc hội và HĐND, kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND), thanhtra, kiểm tra của Chính phủ... Những công trình này ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN:Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta là một nước dân chủ, bao nhiêu quyền lực đều là của dân, chính quyềntừ xã đến Chính phủ đều là của dân, chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dâncử ra, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương do dân tổ chức ra. Nói tóm lại quyền hànhvà lực lượng đều ở nơi dân [47, tr. 698]. Luận điểm trên thể hiện những vấn đề căn bản nhất đó là: Nhà nước do dân thiếtlập và trao quyền lực, nghĩa là quyền lực nhân dân trở thành quyền lực nhà nước. Quyềnlực đó thể hiện ý chí của nhân dân được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của bộ máynhà nước, trong đó có độc quyền bộ máy cưỡng chế, trấn áp và hệ thống quy phạm phápluật. Được sự ủy quyền của toàn thể nhân dân, nhà nước trở thành một bộ máy cóquyền lực rất lớn, độc lập với xã hội. Trong xã hội có giai cấp khi quyền lực nhà nướckhông được kiểm soát, nhà nước sẽ là cơ quan đứng trên xã hội, xa lạ với xã hội, trởthành một lực lượng ăn bám xã hội, trong nhiều thời kỳ nhà nước trở thành lực lượng cảntrở sự phát triển của xã hội. ở nước ta hiện nay, ở nơi này, nơi khác đã xuất hiện nguy cơ Đảng và Nhà nướckhông còn là của dân, với những biểu hiện là một số cán bộ công chức nắm quyền lựcđược nhân dân ủy thác lại xa dân, xa cấp dưới, xa cơ sở, không chủ động phục vụ nhândân vô điều kiện mà chỉ lo làm ăn phát tài, lo thăng quan tiến chức, đánh mất bản chấtcách mạng chân chính của mình. Một số tài sản quốc gia và của nhân dân bị bọn tham nhũng những kẻ vô tráchnhiệm phần lớn là nắm quyền lực chiếm đoạt và làm thất thoát. Có những vụ ăn cắp tàisản quốc gia hàng ngàn tỷ đồng, một số không ít nắm quyền lực nhà nước đã và đang tiếptục làm giàu bất chính, gây hậu quả xấu cho xã hội, làm suy yếu mối quan hệ giữa Đảng,Nhà nước với nhân dân. Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng ấy là do quyền lực nhà nướcmà biểu hiện cụ thể là một số kẻ có chức, có quyền đã lạm dụng quyền lực nhà nước đểmưu cầu lợi ích riêng. Nói cách khác là quyền lực nhà nước không được kiểm soát đầyđủ. Bên cạnh đó, khi bước vào nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa(XHCN) thì tổ chức và hoạt động của bộ máy quyền lực nhà nước nói chung, các thể chếkiểm soát (kiểm tra, thanh tra, kiểm sát, tài phán, giám sát) quyền lực nhà nước nói riêngtừ Trung ương đến cơ sở có nhiều điểm bất cập như sự chồng chéo, trùng lặp về chức năng,nhiệm vụ, thẩm quyền và trách nhiệm của tập thể và cá nhân chưa được chế định chặt chẽ.Xảy ra tình trạng tập trung quá mức ở Trung ương, vừa phân tán, cục bộ ở các cấp, cácngành. Như vậy, quyền lực nhà nước ở nước ta có biểu hiện là không được kiểm soát tốtcả từ trên xuống và từ dưới lên, từ bên trong các tổ chức nhà nước và từ bên ngoài xã hội. Do đó, vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước ở nước ta đã trở thành yêu cầu cấpbách, đòi hỏi phải được giải quyết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Đồng thời đề ra các giảipháp tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam, góp phần vào việc chống thahóa quyền lực, đẩy mạnh thực hành dân chủ trong xã hội, bảo đảm quyền và lợi ích chínhđáng của nhân dân lao động, của nhà nước trong chế độ chính trị XHCN của chúng ta. Vìvậy tôi chọn: Vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiệnnay làm đề tài nghiên cứu của luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói, vấn đề kiểm soát quyền lực trong chính trị học thế giới, mà đặc biệt làchính trị học phương Tây là vấn đề rõ ràng về lý thuyết và thực tế. Những nghiên cứu cụthể chỉ nhằm tìm hiểu những phương thức kiểm soát cụ thể khác nhau. ở nước ta thì đâylại là vấn đề rất mới mẻ, còn chưa có nhận thức thống nhất. Vì vậy cho đến nay, cácnghiên cứu chuyên sâu về kiểm soát quyền lực ở nước ta không nhiều. Phần lớn lại đượctổng kết từ các hoạt động giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân (HĐND), các hoạtđộng thanh tra nhà nước, kiểm tra Đảng v.v... Đã có một số đề tài cử nhân chính trị, thạc sĩ khoa học đề cập đến từng lĩnh vựccụ thể của công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm sát, giám sát đối với hoạt động của bộ máynhà nước ta ở cả cấp Trung ương và tỉnh, thành. Một số công trình như Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa của Bộ Tư pháp, Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hộinước ta hiện nay của Khoa Nhà nước và Pháp luật (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh) cũng đã đề cập đến vấn đề kiểm soát quyền lực. Các nghiên cứu này xuất phát từ cách tiếp cận và phương pháp luật học (khoahọc pháp lý) đã phân tích từng hoạt động cụ thể của việc thực hiện các chức năng nhưgiám sát của Quốc hội và HĐND, kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND), thanhtra, kiểm tra của Chính phủ... Những công trình này ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiểm soát quyền lực quyền lực nhà nước quyền chính trị cao học xã hội luận văn cao học luận văn xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 228 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 216 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 203 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 199 0 0