Danh mục

LUẬN VĂN: Vấn đề kinh tế nhà nước và vai trò kinh tế nhà nước trong nền kinh tế quá độ

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,500 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ đại hội Đảng lần thứ VIII đến nay Đảng ta luôn xác định phát triển nền kinh tế đất nước đi đôi với vấn đề phát triển hoàn thiện 5 thành phần kinh tế. Thành phần kinh tế nhà nước. Thành phần kinh tế hợp tác. Thành phần kinh tế tư bản nhà nước. Thành phần kinh tế cá thể. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân. Phát triển củng cố năm thành phần kinh tế trên nằm trong tổng thể kinh tế nhà nước. Nhưng bên cạnh đó Đảng cộng sản Việt nam cũng chỉ rõ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề kinh tế nhà nước và vai trò kinh tế nhà nước trong nền kinh tế quá độ LUẬN VĂN:Vấn đề kinh tế nhà nước và vai trò kinh tế nhà nước trong nền kinh tế quá độ Lời nói đầu Từ đại hội Đảng lần thứ VIII đến nay Đảng ta luôn xác định phát triển nền kinh tếđất nước đi đôi với vấn đề phát triển hoàn thiện 5 thành phần kinh tế. Thành phần kinh tế nhà nước. Thành phần kinh tế hợp tác. Thành phần kinh tế tư bản nhà nước. Thành phần kinh tế cá thể. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân. Phát triển củng cố năm thành phần kinh tế trên nằm trong tổng thể kinh tế nhànước. Nhưng bên cạnh đó Đảng cộng sản Việt nam cũng chỉ rõ rằng vai trò quan trọngcủa kinh tế nhà nước. Thực hiện vai trò đó trong những năm qua nhất là những năm đổimới chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọng tạo ra thế và lực mới chuyển đổinền kinh tế sang một thời kỳ phát triển cao hơn đẩy tới một bước tiến dài trong việcphát triển kinh tế nước nhà. Tuy nhiên trong quá trình phát triển kinh tế nhà nước nhữngnăm qua do nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân nóng vội, chủ quan, đốt nóng giaiđoạn chúng ta đã mắc phải một số khuyết điểm sai lầm mà nghị quyết đại hội lần thứ VIvà VII đã vạch ra. Muốn tiếp tục phát huy thành tích kinh tế nhà nước khắc phục yếu kém đẩy lùinguy cơ tụt hậu về kinh tế sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước nghèo cải thiệnđời sống nhân dân tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, củng cố vững chắc độc lậpvà chủ quyền quốc gia, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất ra đời phù hợp với quan hệsản xuất mới thì không còn con đường nào khác là chúng ta phải đẩy mạnh và phát huyvai trò của kinh tế nhà nước trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam. Vấn đề kinh tế nhà nước và vai trò kinh tế nhà nước trong nền kinh tế quá độ làmột vấn đề rất rộng bao hàm nhiều mặt nội dung. Trong phạm vi bài viết này em xin đềcập đến các nội dung sau: I. Sự cần thiết của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế quá độ ở Việt Nam. 1. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ ở Việt Nam. 2. Kinh tế nhà nước là xu hướng mang tính quy luật của nền kinh tế nước ta đi từnền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn. II. Một số vấn đề về vai trò thực tiễn và lý luận, trong quá trình thực hiệnkinh tế nhà nước. 1. Lý luận: a. Điều kiện và hoàn cảnh. b. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế nhà nước. c. Phương hướng, mục tiêu phát triển của kinh tế Nhà nước ở Việt Nam d. Yêu cầu nảy sinh của kinh tế Nhà nước trong t hời kỳ qúa độ 2. Thực tiễn. a. Vai trò chỉ đạo kinh tế Nhà nước: b. Tổng kết, hệ thống, khái quát hoá chỉ đạo của thực tiễn kinh tế Nhà nước: III. ý kiến cá nhân: 1. Giải pháp cơ bản nhằm phát triển kinh tế Nhà nước trong giai đoạn hiệnnay: 2. Những vấn đề cần lưu ý trong phát triển kinh tế Nhà nước . A. Phần mở đầu. Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng phát triển kinh tế là quy luật khách quan củatồn tại và phát triển xã hội loài ngươì và bất cứ ở giai đoạn nào, bất kỳ đất nước nàokhông loại trừ các nước giàu mạnh về kinh tế. Suy đến cùng đều bắt đầu và quyết địnhphát triển kinh tế rất sôi động. Các nước nhanh chóng thực hiện các chính sách kinh tếnhằm đưa kinh tế phát triển trong đó con người là trung tâm. Muốn vậy các nước khôngcòn con đường nào khác là phải đổi mới nền kinh tế. Do vậy vấn đề kinh tế ở Việt Namtrong thời kỳ quá độ là vấn đề chung mang tính chất toàn quốc khiến mọi ngươì đềuphải quan tâm nghiên cứu nó. Hiện nay nền kinh tế Việt Nam còn nghèo (thuộc nhóm 3) thu nhập quốc dân tínhtheo đầu người hiện nay là rất thấp. Sau nhiều thập kỉ chiến tranh nền kinh tế phát triểnthấp. Song song với sự phát triển rất thấp là một sự quản lý yếu kém , cơ sở hạ tầngtrong tình trạng thấp kém và nghèo nàn. Năm 1992 tốc độ tăng trưởng kinh tế là 8,3% trong khi lạm phát được giảm xuốngmức kiểm soát được là 15%. Xuất khẩu tăng nhanh kể từ năm 1988-1993 mức tăngtrưởng trung bình là 30%, tính chung cả 4 năm (1991-1994) tổng sản phẩm trong nước(GDP) đạt tốc độ tăng bình quân là 7,2%, sản lượng nông nghiệp đạt mức cao chưa từngcó (đứng thứ hai trên thế giới về sản lượng gạo xuất khẩu). Có được những thành côngvề nền kinh tế vừa qua của cả nước là kết quả của một đường lối cải cách kinh tế rộnglớn do Đại hội Đảng VI (1986) đề ra và Đại hội Đảng lần VII (1991) phát triển và cụ thểhoá với sự quyết định chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế vậnhành theo cơ chế thị trường đưa nền kinh tế của Việt Nam theo hướng phát triển giàumạnh tiến tới một xã hội công bằng văn minh. Để góp phần nghiên cứu về nền kinh tế quá độ ở Việt Nam và vai trò của kinh tếNhà nước trong thời kỳ quá độ . Trong khuôn khổ bài viết này em xin đề cập đến “Mộtsố vấn đề về kinh tế Nhà nước và vai trò của nó trong nền kinh tế quá ...

Tài liệu được xem nhiều: