LUẬN VĂN: Vấn đề phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Kiên Giang
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 688.84 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để phát triển kinh tế - xã hội của một đất nước trong thời đại ngày nay, nguồn lực con người là yếu tố quan trọng nhất và là yếu tố chủ đạo quyết định các nguồn lực khác. Bởi vậy, ở hầu hết các quốc gia trên thế giới vấn đề nguồn lực con người được đặt vào đúng vị trí của nó. Nguồn lực con người được phát huy không chỉ là động lực trực tiếp mà còn là mục tiêu của sự nghiệp đổi mới ở nước ta. Như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Kiên Giang LUẬN VĂN:Vấn đề phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Kiên Giang mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Để phát triển kinh tế - xã hội của một đất nước trong thời đại ngày nay, nguồnlực con người là yếu tố quan trọng nhất và là yếu tố chủ đạo quyết định các nguồn lựckhác. Bởi vậy, ở hầu hết các quốc gia trên thế giới vấn đề nguồn lực con người được đặtvào đúng vị trí của nó. Nguồn lực con người được phát huy không chỉ là động lực trực tiếp mà còn làmục tiêu của sự nghiệp đổi mới ở nước ta. Như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đãxác định: Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triểnnhanh và bền vững. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để con người có được vai trò và bằn gcách nào để phát huy được vai trò của nhân tố con người cho mục tiêu phát triển? Đó làcâu hỏi lớn đã và đang tiếp tục đòi hỏi phải tìm lời giải đáp. Cũng như cả nước, tỉnh Kiên Giang chỉ có thể thực hiện thành công công nghiệphóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) khi phát huy được cao độ nguồn lực con người cho sựphát triển kinh tế - xã hội. Thực tế nguồn lực con người ở Kiên Giang chưa được phát huy và sử dụng cóhiệu quả, như: tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, việc làm không thường xuyên,việclàm không hiệu quả... còn khá phổ biến, hơn nữa nhiều tiềm năng quan trọng của nhân tốcon người như trí tuệ, nền văn hóa truyền thống... vẫn chưa được phát huy tốt trong quátrình đổi mới hiện nay. Vì vậy, để nghiên cứu vạch ra những cơ sở khoa học cho việcphát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Kiên Giang là vấn đề cấpthiết có ý nghĩa thực tiễn, lý luận quan trọng. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài Vấn đềphát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh KiênGiang làm luận văn thạc sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Phát huy nguồn lực con người nói chung, nguồn lực con người trong sự nghiệpCNH, HĐH ở nước ta nói riêng đã được nhiều người nghiên cứu với những hình thức,mức độ khác nhau và đã được công bố trên những phương tiện thông tin đại chúng, trênnhững tạp chí chuyên ngành và trên những chương sách chuyên khảo khác. Mặc dù vấn đề nguồn lực con người đã được nhiều nhà khoa học có uy tín thuộcnhiều chuyên ngành khác nhau nghiên cứu và mở nhiều cuộc hội thảo bàn về vấn đề này,nhưng đây là vấn đề lớn và rất quan trọng cho sự phát triển của một quốc gia, dân tộc. Vìvậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi các cơ sở lý luận và thực tiễn để thực hiện tốt chiếnlược con người, phát huy cao nhất vai trò con người cho các mục tiêu kinh tế mà Đại hộiĐảng lần thứ VIII cũng như Nghị quyết Trung ương 4 (khóa VIII) đã đề ra vẫn còn đượctiếp tục nghiên cứu. Nghiên cứu nguồn lực con người trong sự nghiệp CNH, HĐH ở tỉnhKiên Giang với tư cách là một luận văn thạc sĩ hoặc luận án tiến sĩ thì chưa có tác giả nàonghiên cứu và đề cập đến một cách có hệ thống. 3. Mục đích và nhiệm vụ Luận văn nhằm làm rõ những yêu cầu và nội dung việc phát huy nguồn lực conngười trong sự nghiệp CNH, HĐH ở tỉnh Kiên Giang. Trên cơ sở đó nêu lên thực trạng, đềxuất những phương hướng, giải pháp nhằm phát huy nguồn lực con người ở Kiên Giangtrong sự nghiệp CNH, HĐH. Để đạt được mục đích trên, luận văn thực hiện ba nhiệm vụ cơ bản sau đây: - Làm rõ một số vấn đề cơ bản của lý luận về nguồn lực con người trong sựnghiệp phát triển kinh tế - xã hội. - Thực trạng phát huy nguồn lực con người ở Kiên Giang. - Đề xuất một số phương hướng và giải pháp để phát huy nguồn lực con ngườitrong sự nghiệp CNH, HĐH ở Kiên Giang. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn không nghiên cứu nguồn lực con người với tư cách là đối tượng củabộ môn tâm lý học, cũng không nghiên cứu nguồn lực con người trong sự phát triển kinhtế với tư cách là đối tượng của khoa học kinh tế học. Luận văn nghiên cứu nguồn lực conngười dưới góc độ triết học nhằm đáp ứng sự nghiệp CNH, HĐH. Trên cơ sở nghiên cứu nguồn lực con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội,luận văn tập trung làm rõ vai trò, biện pháp và phương hướng để phát huy nguồn lực ấytrong sự nghiệp CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Những quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử,tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng ta về con người mà nhất là vềnguồn lực con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước là cơ sở lý luận trực tiếp của luận văn này. - Luận văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu chính: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Kiên Giang LUẬN VĂN:Vấn đề phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Kiên Giang mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Để phát triển kinh tế - xã hội của một đất nước trong thời đại ngày nay, nguồnlực con người là yếu tố quan trọng nhất và là yếu tố chủ đạo quyết định các nguồn lựckhác. Bởi vậy, ở hầu hết các quốc gia trên thế giới vấn đề nguồn lực con người được đặtvào đúng vị trí của nó. Nguồn lực con người được phát huy không chỉ là động lực trực tiếp mà còn làmục tiêu của sự nghiệp đổi mới ở nước ta. Như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đãxác định: Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triểnnhanh và bền vững. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để con người có được vai trò và bằn gcách nào để phát huy được vai trò của nhân tố con người cho mục tiêu phát triển? Đó làcâu hỏi lớn đã và đang tiếp tục đòi hỏi phải tìm lời giải đáp. Cũng như cả nước, tỉnh Kiên Giang chỉ có thể thực hiện thành công công nghiệphóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) khi phát huy được cao độ nguồn lực con người cho sựphát triển kinh tế - xã hội. Thực tế nguồn lực con người ở Kiên Giang chưa được phát huy và sử dụng cóhiệu quả, như: tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, việc làm không thường xuyên,việclàm không hiệu quả... còn khá phổ biến, hơn nữa nhiều tiềm năng quan trọng của nhân tốcon người như trí tuệ, nền văn hóa truyền thống... vẫn chưa được phát huy tốt trong quátrình đổi mới hiện nay. Vì vậy, để nghiên cứu vạch ra những cơ sở khoa học cho việcphát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Kiên Giang là vấn đề cấpthiết có ý nghĩa thực tiễn, lý luận quan trọng. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài Vấn đềphát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh KiênGiang làm luận văn thạc sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Phát huy nguồn lực con người nói chung, nguồn lực con người trong sự nghiệpCNH, HĐH ở nước ta nói riêng đã được nhiều người nghiên cứu với những hình thức,mức độ khác nhau và đã được công bố trên những phương tiện thông tin đại chúng, trênnhững tạp chí chuyên ngành và trên những chương sách chuyên khảo khác. Mặc dù vấn đề nguồn lực con người đã được nhiều nhà khoa học có uy tín thuộcnhiều chuyên ngành khác nhau nghiên cứu và mở nhiều cuộc hội thảo bàn về vấn đề này,nhưng đây là vấn đề lớn và rất quan trọng cho sự phát triển của một quốc gia, dân tộc. Vìvậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi các cơ sở lý luận và thực tiễn để thực hiện tốt chiếnlược con người, phát huy cao nhất vai trò con người cho các mục tiêu kinh tế mà Đại hộiĐảng lần thứ VIII cũng như Nghị quyết Trung ương 4 (khóa VIII) đã đề ra vẫn còn đượctiếp tục nghiên cứu. Nghiên cứu nguồn lực con người trong sự nghiệp CNH, HĐH ở tỉnhKiên Giang với tư cách là một luận văn thạc sĩ hoặc luận án tiến sĩ thì chưa có tác giả nàonghiên cứu và đề cập đến một cách có hệ thống. 3. Mục đích và nhiệm vụ Luận văn nhằm làm rõ những yêu cầu và nội dung việc phát huy nguồn lực conngười trong sự nghiệp CNH, HĐH ở tỉnh Kiên Giang. Trên cơ sở đó nêu lên thực trạng, đềxuất những phương hướng, giải pháp nhằm phát huy nguồn lực con người ở Kiên Giangtrong sự nghiệp CNH, HĐH. Để đạt được mục đích trên, luận văn thực hiện ba nhiệm vụ cơ bản sau đây: - Làm rõ một số vấn đề cơ bản của lý luận về nguồn lực con người trong sựnghiệp phát triển kinh tế - xã hội. - Thực trạng phát huy nguồn lực con người ở Kiên Giang. - Đề xuất một số phương hướng và giải pháp để phát huy nguồn lực con ngườitrong sự nghiệp CNH, HĐH ở Kiên Giang. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn không nghiên cứu nguồn lực con người với tư cách là đối tượng củabộ môn tâm lý học, cũng không nghiên cứu nguồn lực con người trong sự phát triển kinhtế với tư cách là đối tượng của khoa học kinh tế học. Luận văn nghiên cứu nguồn lực conngười dưới góc độ triết học nhằm đáp ứng sự nghiệp CNH, HĐH. Trên cơ sở nghiên cứu nguồn lực con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội,luận văn tập trung làm rõ vai trò, biện pháp và phương hướng để phát huy nguồn lực ấytrong sự nghiệp CNH, HĐH trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Những quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử,tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng ta về con người mà nhất là vềnguồn lực con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước là cơ sở lý luận trực tiếp của luận văn này. - Luận văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu chính: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguồn lực con người công nghiệp hóa đất nước vai trò con người quản lý con người cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị cao học tôn giáo luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 311 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 216 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 201 0 0