LUẬN VĂN: Vấn đề thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 560.83 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh thế giới với xu hướng hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá để phát triển đi lên, Việt Nam không thể đứng ngoài, tách khỏi xu thế chung của nhân loại. Việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽ giúp Việt Nam nhanh chóng đạt được những mục tiêu về dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề kinh tế đối ngoại là việc làm hết sức quan trọng và cấp thiết. Với một phạm vi có hạn của một đề án kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN: Vấn đề thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới trong giai đoạn hiện nay Lời mở đầu Trong bối cảnh thế giới với xu hướng hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá để phát triển đi lên, Việt Nam không thể đứng ngoài, tách khỏi xu thế chung của nhân loại. Việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽ giúp Việt Nam nhanh chóng đạt được những mục tiêu về dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề kinh tế đối ngoại là việc làm hết sức quan trọng và cấp thiết. Với một phạm vi có hạn của một đề án kinh tế chính trị, bài viết này chỉ bàn bạc về “ Vấn đề thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới trong giai đoạn hiện nay” ở những mặt cơ bản, quan trọng và xúc tích nhất. Để từ đó thấy được tầm quan trọng to lớn mà kinh tế đối ngoại đóng góp vào nền kinh tế quốc dân. Phần I: một số vấn đề về cơ sở lí luận I. Khái niệm kinh tế đối ngoại Để hiểu thế nào là kinh tế đối ngoại và không nhầm lẫn nó với khái niệm kinh tế quốc tế, trước hết ta hãy xem khái niệm về kinh tế đối ngoại của giáo trình kinh tế chính trị Mac-Lênin do Nhà xuất bản chính trị Quốc gia đưa ra như sau: “Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là một bộ phận kinh tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc gia còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác, được thực hiện dưới nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế”. Như vậy kinh tế đối ngoại là quan hệ kinh tế mà chủ thể của nó là một quốc gia với bên ngoài, với nước khác hoặc tổ chức kinh tế quốc tế khác. Còn kinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh tế với nhau giữa hai hoặc nhiều nước, là tổng thể quan hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế II. Những cơ sở khách quan của việc hình thành và phát triển kinh tế đối ngoại 1. Phân công lao động quốc tế Phân công lao động quốc tế là quá trình tập trung việc sản xuất và cung cấp một hoặc một số loại sản phẩm và dịch vụ của một quốc gia nhất định dựa trên cơ sở những lợi thế của quốc gia đó về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, khoa học, công nghệ và xã hội để đáp ứng nhu cầu của quốc gia khác thông qua trao đổi quốc tế . 2. Lí thuyết về lợi thế tương đối của David Ricardo Một dân tộc có hiệu quả thấp hơn so với các dân tộc khác trong việc sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, vẫn có cơ sở cho phép tham gia vào sự phân công lao động và thương mại quốc tế, tạo lợi ích cho dân tộc mình.Theo ông, một hàng hoá hoặc dịch vụ có lợi thế tương đối là những hàng hoá, dịch vụ mà việc tạo ra nó có những bất lợi ít nhất. Và hàng hoá hoặc dịch vụ không có lợi thế tương đối là những hàng hoá, dịch vụ mà việc sản xuất ra chúng có nhiều bất lợi nhất.Và cũng theo lí thuyết này, một quốc gia cho dù bất lợi trong sản xuất các loại hàng hoá dịch vụ so với các quốc gia khác vẫn có thể tham gia thương mại quốc tế nếu biết lợi dụng sự chênh lệch về tiền lương và theo đó là tỷ giá giữa hai đồng tiền nội tệ và ngoại tệ khi thực hiện trao đổi quốc tế . 3. Xu thế thị trường thế giới Từ những thập kỷ 70 của thế kỷ XX lại đây, toàn cầu hoá và khu vực hoá trở thành xu thế tất yếu của thời đại dẫn đến “mở cửa” và “hội nhập” của mỗi quốc gia vào cộng đồng quốc tế, trong đó có “xu thế phát triển của thị trường thế giới”. Xu thế này có liên quan đến sự phân công lao động quốc tế và việc vận dụng lợi thế so sánh giữa các quốc gia trong thương mại giữa các nước với nhau. 3.1. Thương mại trong các ngành tăng lên rõ rệt: Sau chiến tranh thế giới 2, cùng với khoa học và công nghệ phát triển sự phân công quốc tế đã có thay đổi rất lớn về hình thức, chủ yếu thể hiện ở sự phân công giữa các ngành từng bước chuyển sang phân công nội bộ ngành, do đó thương mại trong các ngành phát triển rất nhanh. Theo dự báo, cùng với cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt và cùng với tiến bộ khoa học- công nghệ, thương mại trong nội bộ ngành sẽ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong thương mại thế giới. 3.1 Khối lượng thương mại trong nội bộ các tập đoàn kinh tế khu vực không ngừng mở rộng: Tổng kim ngạch thương mại trong các tập đoàn kinh tế khu vực ( như cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC- nay là EU)) trong hiệp định sản phẩm xã hội Mỹ- Canađa không ngừng tăng lên và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch quốc tế. Hình thành thị trường thế giới trong từng khu vực, lấy Mỹ- châu Âu- Nhật Bản làm trung tâm. 3.2. Thương mại công nghệ phát triển nhanh chóng: Từ thập niên 80 thế kỷ XX đến nay, trên thị trường thế giới, thương mại công nghệ phát triển nhanh chóng, cứ 10 năm lại tăng lên gấp 4 lần, vượt xa tốc độ tăng trưởng của thương mại hàng hoá. Thương mại công nghệ phát triển theo ba xu hướng: + Cùng với sự điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và chiến lược kinh tế của các nước, các nước phát triển sẽ nhanh chóng chuyển vốn, thiết bị và kỹ thuật quá thừa ra nước ngoài. Còn các nước đang phát triển sẽ tìm cách thu hút vốn của nước ngoài để phát triển sản xuất, mở rộng kinh tế đối ngoại + Xuất khẩu bằng sáng chế, phát minh, giấy phép, bản vẽ thiết kế, tổ chức quản lý…sẽ ngày càng chiếm vị trí quan trọng. + Cạnh tranh gay gắt trong thị trường thương mại công nghệ. Trong cuộc cạnh tranh ấy, các xí nghiệp xuyên quốc gia của các nước phát triển giữ vai trò chi phối. 3.3. Thương mại phát triển theo hướng tập đoàn hoá kinh tế khu vực với các nhân tố sau chi phối: + Cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, cục diện thế giới thay đổi từ hai cực sang đa cực, so sánh sức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN: Vấn đề thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới trong giai đoạn hiện nay Lời mở đầu Trong bối cảnh thế giới với xu hướng hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá để phát triển đi lên, Việt Nam không thể đứng ngoài, tách khỏi xu thế chung của nhân loại. Việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽ giúp Việt Nam nhanh chóng đạt được những mục tiêu về dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề kinh tế đối ngoại là việc làm hết sức quan trọng và cấp thiết. Với một phạm vi có hạn của một đề án kinh tế chính trị, bài viết này chỉ bàn bạc về “ Vấn đề thực trạng và giải pháp để mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại của nước ta trong quá trình hội nhập với khu vực và thế giới trong giai đoạn hiện nay” ở những mặt cơ bản, quan trọng và xúc tích nhất. Để từ đó thấy được tầm quan trọng to lớn mà kinh tế đối ngoại đóng góp vào nền kinh tế quốc dân. Phần I: một số vấn đề về cơ sở lí luận I. Khái niệm kinh tế đối ngoại Để hiểu thế nào là kinh tế đối ngoại và không nhầm lẫn nó với khái niệm kinh tế quốc tế, trước hết ta hãy xem khái niệm về kinh tế đối ngoại của giáo trình kinh tế chính trị Mac-Lênin do Nhà xuất bản chính trị Quốc gia đưa ra như sau: “Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là một bộ phận kinh tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc gia còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác, được thực hiện dưới nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế”. Như vậy kinh tế đối ngoại là quan hệ kinh tế mà chủ thể của nó là một quốc gia với bên ngoài, với nước khác hoặc tổ chức kinh tế quốc tế khác. Còn kinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh tế với nhau giữa hai hoặc nhiều nước, là tổng thể quan hệ kinh tế của cộng đồng quốc tế II. Những cơ sở khách quan của việc hình thành và phát triển kinh tế đối ngoại 1. Phân công lao động quốc tế Phân công lao động quốc tế là quá trình tập trung việc sản xuất và cung cấp một hoặc một số loại sản phẩm và dịch vụ của một quốc gia nhất định dựa trên cơ sở những lợi thế của quốc gia đó về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, khoa học, công nghệ và xã hội để đáp ứng nhu cầu của quốc gia khác thông qua trao đổi quốc tế . 2. Lí thuyết về lợi thế tương đối của David Ricardo Một dân tộc có hiệu quả thấp hơn so với các dân tộc khác trong việc sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, vẫn có cơ sở cho phép tham gia vào sự phân công lao động và thương mại quốc tế, tạo lợi ích cho dân tộc mình.Theo ông, một hàng hoá hoặc dịch vụ có lợi thế tương đối là những hàng hoá, dịch vụ mà việc tạo ra nó có những bất lợi ít nhất. Và hàng hoá hoặc dịch vụ không có lợi thế tương đối là những hàng hoá, dịch vụ mà việc sản xuất ra chúng có nhiều bất lợi nhất.Và cũng theo lí thuyết này, một quốc gia cho dù bất lợi trong sản xuất các loại hàng hoá dịch vụ so với các quốc gia khác vẫn có thể tham gia thương mại quốc tế nếu biết lợi dụng sự chênh lệch về tiền lương và theo đó là tỷ giá giữa hai đồng tiền nội tệ và ngoại tệ khi thực hiện trao đổi quốc tế . 3. Xu thế thị trường thế giới Từ những thập kỷ 70 của thế kỷ XX lại đây, toàn cầu hoá và khu vực hoá trở thành xu thế tất yếu của thời đại dẫn đến “mở cửa” và “hội nhập” của mỗi quốc gia vào cộng đồng quốc tế, trong đó có “xu thế phát triển của thị trường thế giới”. Xu thế này có liên quan đến sự phân công lao động quốc tế và việc vận dụng lợi thế so sánh giữa các quốc gia trong thương mại giữa các nước với nhau. 3.1. Thương mại trong các ngành tăng lên rõ rệt: Sau chiến tranh thế giới 2, cùng với khoa học và công nghệ phát triển sự phân công quốc tế đã có thay đổi rất lớn về hình thức, chủ yếu thể hiện ở sự phân công giữa các ngành từng bước chuyển sang phân công nội bộ ngành, do đó thương mại trong các ngành phát triển rất nhanh. Theo dự báo, cùng với cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt và cùng với tiến bộ khoa học- công nghệ, thương mại trong nội bộ ngành sẽ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong thương mại thế giới. 3.1 Khối lượng thương mại trong nội bộ các tập đoàn kinh tế khu vực không ngừng mở rộng: Tổng kim ngạch thương mại trong các tập đoàn kinh tế khu vực ( như cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC- nay là EU)) trong hiệp định sản phẩm xã hội Mỹ- Canađa không ngừng tăng lên và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch quốc tế. Hình thành thị trường thế giới trong từng khu vực, lấy Mỹ- châu Âu- Nhật Bản làm trung tâm. 3.2. Thương mại công nghệ phát triển nhanh chóng: Từ thập niên 80 thế kỷ XX đến nay, trên thị trường thế giới, thương mại công nghệ phát triển nhanh chóng, cứ 10 năm lại tăng lên gấp 4 lần, vượt xa tốc độ tăng trưởng của thương mại hàng hoá. Thương mại công nghệ phát triển theo ba xu hướng: + Cùng với sự điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và chiến lược kinh tế của các nước, các nước phát triển sẽ nhanh chóng chuyển vốn, thiết bị và kỹ thuật quá thừa ra nước ngoài. Còn các nước đang phát triển sẽ tìm cách thu hút vốn của nước ngoài để phát triển sản xuất, mở rộng kinh tế đối ngoại + Xuất khẩu bằng sáng chế, phát minh, giấy phép, bản vẽ thiết kế, tổ chức quản lý…sẽ ngày càng chiếm vị trí quan trọng. + Cạnh tranh gay gắt trong thị trường thương mại công nghệ. Trong cuộc cạnh tranh ấy, các xí nghiệp xuyên quốc gia của các nước phát triển giữ vai trò chi phối. 3.3. Thương mại phát triển theo hướng tập đoàn hoá kinh tế khu vực với các nhân tố sau chi phối: + Cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, cục diện thế giới thay đổi từ hai cực sang đa cực, so sánh sức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quá trình hội nhập hiệu quả của kinh tế đối ngoại kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 269 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0