Danh mục

Luận văn - Vấn đề tổ chức công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất

Số trang: 29      Loại file: doc      Dung lượng: 215.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

âng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh là mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào. Đặc biệt trong giai đoạn cạnh tranh quyết liệt như hiện nay, có thể nói vấn đề này mang tính chất sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Bên cạnh việc chú trọng các yếu tố đầu vào như: Lao động, vốn, công nghệ các nhà quản lý đặc biệt lưu tâm đến yếu tố nguyên vật liệu bởi lẽ:- Yếu tố nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng chi phí rất lớn trong tổng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Vấn đề tổ chức công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất Tiểu luận Vấn đề tổ chức công tácquản lý nguyên vật liệu trongcác doanh nghiệp sản xuất 2 LỜ I NÓI ĐẦU Nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh là mụctiêu c ủa bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào. Đặc biệt trong giai đoạn cạnh tranhquyết liệ t như hiện nay, có thể nói vấn đề này mang tính chất sống còn đố i với mỗidoanh nghiệp. Bên cạnh việc chú trọng các yếu tố đầu vào như: Lao độ ng, vốn,công nghệ các nhà quản lý đặc biệt lưu tâm đến yếu tố nguyên vật liệu bởi lẽ: - Yếu tố nguyên vật liệ u thường chiếm tỷ trọ ng chi phí rất lớn trong tổ ng chiphí sản xuất: trên 60% do vậ y những biế n động về chi phí nguyên vật liệu có ảnhhưởng rất lớn đến giá thành sản phẩ m, đế n kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp. - Để đáp ứng được yêu cầu cho sản xuất kinh doanh bất cứ doanh nghiệp sả nxuất nào cũng cần phải có một lượng nguyên vật liêụ dự trữ. Lượng nguyên liệ utồn kho bao nhiêu là hợp lý? Bảo quản chúng như thế nào? Làm thế nào để phânphố i số nguyên vật liệ u ấy một cách có hiệu quả nhất cho các bộ phận sản xuất?Đây là những câu hỏ i luôn được đặt ra đối với các nhà quả n lý trong từng giai đoạ nsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tất cả những vấn đề đó đã đặt ra cho công tác quản lý một yêu cầ u rất cấpthiế t: phả i tổ c hức hạch toán kế toán nguyên vật liệu. Sau một thờ i gian nghiên cứu, học hỏi, tìm hiểu hệ thống kế toán nước ta, đặcđiể m của loạ i hình doanh nghiệp sản xuất... Em xin trình bày chuyên đề :Vấn đềtổ chức công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuấ t . Phần I: Những vấn đề lý luậ n cơ bản về công tác quản lý nguyên vật liệ utrong doanh nghiệp sản xuất. Phần II: Thực trạng về nguyên vật liệu tạ i công ty Thủ Đô 1. Phần III: Một số giả i pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệ utại công ty Thủ đô 1. Do thờ i gian nghiên c ứu có hạ n, lượng kiến thức tích luỹ được chưa nhiề uchuyên đề này chắc chắn có nhiề u hạ n chế, thiếu sót. Em mong được sự c hỉ dẫ ncủa cô giáo để có cái nhìn đầy đủ hơn về vấn đề này. Em xin chân thành cả m ơn. 3 Phần thứ nhất: N HỮNG VẤN Đ Ề LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ C ÔNG TÁCQU ẢN LÝ NGUYÊN VẬ T LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CÔNG TÁC QUẢN LÝNGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1. Nguyên vật liệu và tầ m quan trọng của nó trong qúa trình sản xuất. * Nguyên vật liệu là gì? Nguyên vật liệ u là đối tượng lao động được biểu hiện bằng hình thái vật chấ tkhi tham gia vào quá trình sản xuất, trị giá nguyên vật liệu được chuyể n một lầ nvào chi phí sản xuấ t kinh doanh. * Đặc điểm, vị trí, tầm quan trọng: - Nguyên vật liệ u cùng với các yếu tố: vốn, lao động, công nghệ là là các yế utố đầu vào cần thiết để tạo ra sản phẩ m vật chất. - Là bộ phận thuộc tài sả n lưu động, nguyên vật liệ u là yếu tố không thể thiế utrong quá trình sản xuất ra sản phẩm. - Chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩ m. - Việc cung ứng nguyên vật liệu đúng số lượng, chủng loại chất lương vàđúng lúc sẽ đáp ứng được chiế n lược sản xuất kinh doanh c ủa doanh nghiệp:tung ra thị trường đúng loại sản phẩm, đúng thời điể m sẽ tạo ra ưu thế cạ nh tranhcho doanh nghiệp. Chính vì vậy việc quả n lý chặt chẽ nguyên vật liệu, quy đ ịnh mức dự trữnguyên vật liệ u hợp lý trong mỗi giai đoạn sản xuấ t kinh doanh là việc làm rất cầ nthiế t. Như trên đã nói: chi phí nguyên vật liệ u thường chiế m tỷ trọng rất lớn trongtổng chi phí sản xuất. Việc quản lý, sử dụng hợp lý, tiết kiệ m, bảo quản tốt nguyênvật liệ u tồn kho, góp phầ n giả m chi phí s ản xuất, hạ giá thành sả n phẩm doanhnghiệp không những nâng cao được khả năng cạnh tranh mà còn có cơ hộ i thuđược lợi nhuận cao. 2. Phân loại nguyên vật liệu: - Xét theo vị trí tác dụng của nguyên vật liệu đố i với quá trình sản xuất kinhdoanh người ta chia thành: + Nguyên vật liệu chính 4 + Vật liệu phụ + Nhiên liệu + Phụ tùng thay thế. + Vật liệu xây dựng + Phế liệu Trong kế toán: Nguyên vật liệ u được phản ánh trên tài khoản 152 TK 1521: Nguyên vật liệ u chính TK 1522: Nguyên vật liệ u phụ TK 1523: Nhiên liệu TK 1524: Phụ tùng thay thế - Xét theo nguồn nhập nguyên vật liệ u + Nguyên vật liệu mua ngoài. + Nguyên vật liệu được cấp + Nguyên vật liệu tự sản xuất gia công + Nguyên vật liệu nhậ n vốn góp liên doanh + Nguyên vật liệu biếu tặng. 3. Tính giá nguyên vật liệu - Về nguyên tắc thì đối vớ i vật liệ u nhập kho: Kế toán phải theo dõi và ghi sổtheo giá thực tế của vật liệ u nhập. Tuy vậ y trong công việc sản xuất kinh doanhviệc nhập, xuấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: