LUẬN VĂN: Vấn đề tổ chức thực tiễn của cán bộ cấp huyện ở Điện Biên hiện nay
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 642.06 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thắng lợi, cần phải tổ chức thực hiện những mục tiêu mà các nghị quyết của Đảng đã đề ra. Nghĩa là phải hiện thực hóa những yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu mà sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang đòi hỏi. Muốn vậy, phải nâng cao hơn nữa hiệu quả, năng lực tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nói chung và cấp huyện nói riêng. Đây là vấn đề quyết định đến sự thành bại của sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề tổ chức thực tiễn của cán bộ cấp huyện ở Điện Biên hiện nay LUẬN VĂN:Vấn đề tổ chức thực tiễn củacán bộ cấp huyện ở Điện Biên hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Để sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thắng lợi, cần phải tổchức thực hiện những mục tiêu mà các nghị quyết của Đảng đã đề ra. Nghĩa là phải hiệnthực hóa những yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu mà sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đang đòi hỏi. Muốn vậy, phải nâng cao hơn nữa hiệu quả, năng lực tổ chức thựctiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nói chung và cấp huyện nói riêng. Đây là vấnđề quyết định đến sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướctrong giai đoạn hiện nay. Vấn đề đặt ra là có nâng cao được hiệu quả và năng lực tổchức thực tiễn cho đội ngũ cán bộ thì mới có thể hiện thực hóa được chủ trương, đườnglối, chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà nước vào trong đời sống xã hội. Hơn nữa, thông qua quá trình tổ chức thực hiện chủ trương chính sách, nghịquyết của Đảng; pháp luật của Nhà nước vào trong cuộc sống, sẽ không ngừng nâng caonăng lực lãnh đạo, quản lý cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nói chung và cán bộcấp huyện nói riêng. Vấn đề nâng cao hiệu quả tổ chức thực tiễn không chỉ quan trọng đối với cán bộlãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, Trung ương mà còn đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cấphuyện nhất là cấp huyện miền núi. Bởi vì, đối với miền núi, cấp huyện có vị trí chiến lượchết sức quan trọng trong quá trình tổ chức, triển khai thực hiện các chủ trương đường lối,nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước vào trong đời sống ở cơ sở. Vì cơ sở là mắtkhâu cuối cùng để kết nối chủ trương, đường lối, chính sách, nghị quyết của Đảng và phápluật của Nhà nước thành một chỉnh thể hoàn chỉnh cho sự phát triển. Đồng thời, cơ sở cònlà cấp để kiểm nghiệm tính phù hợp hay chưa phù hợp của các chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Đối với miền núi phía Bắc nói chung, vai tròcủa cấp huyện vô cùng quan trọng trong việc lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức rõ tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ cấp huyện, cũng như việc pháthuy hiệu quả tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán bộ cấp huyện nói chung và cán bộ huyệnở Điện Biên nói riêng là vấn đề có ý nghĩa thời sự và rất cấp thiết. Bởi lẽ, đối với cáctỉnh miền núi Tây Bắc nói chung, Điện Biên nói riêng, đội ngũ cán bộ cấp cơ sở còn rấtthiếu và yếu. Cho nên cấp huyện vẫn là cấp tiến hành thực hiện các chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước. Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Điện Biên trong những năm qua đã vàđang góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trật tự, an toànxã hội của tỉnh, đặc biệt là trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực tiễn các chủtrương, đường lối, nghị quyết của Đảng; pháp luật của Nhà nước vào trong cuộc sống. Điện Biên là một tỉnh mới được chia tách từ tỉnh Lai Châu (cũ). Do đó, mọi mặtkinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội... có nhiều biến động. Đồng thời, với việc thành lậpmột số huyện mới, tỉnh mới tái lập đang đặt ra nhiều vấn đề. Để ổn định và phát triểnkinh tế - xã hội, thì vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt của Điện Biên nói chung và cánbộ cấp huyện nói riêng là hết sức to lớn trong việc tổ chức thực hiện có hiệu quả các chủtrương đường lối, chính sách, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, việc tổ chức thực tiễn và hiệu quả của nó cònchưa ngang tầm với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặcbiệt là sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của tỉnh với tấtcả vì mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Xuất pháttừ thực tiễn đó, tác giả lựa chọn: Vấn đề tổ chức thực tiễn của cán bộ cấp huyện ởĐiện Biên hiện nay, làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Những vấn đề về hoạt động thực tiễn và tổ chức thực tiễn đã được nhiều tácgiả trong nước và ngoài nước nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau; cụ thể là: + C.D. Vi-si-an-ni với tác phẩm: Lãnh đạo quản lý, Nxb Thông tin Văn hóa,1980. + Giáo sư Nguyễn Đức Bình với tác phẩm: Mấy vấn đề về tổ chức thực tiễn,Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983. + PGS.TS Nguyễn Hải Khoát với bài: Năng lực tổ chức thực tiễn và việc rènluyện năng lực tổ chức, Tạp chí Cộng sản, số 4, 1983. + V.G.Apha-na-xép: Lao động của Người quản lý lãnh đạo, Nxb Thông tin Văn hóa,1991. + PGS.TS Hồ Văn Vĩnh với bài: Nâng cao trình độ năng lực quản lý của cánbộ chủ chốt hiện nay, Tạp chí Lý luận, số 1, 1994. + TS. Trần Văn Phòng với bài: Nâng cao năng lực tổng kết thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, Tạp chí Lý luận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề tổ chức thực tiễn của cán bộ cấp huyện ở Điện Biên hiện nay LUẬN VĂN:Vấn đề tổ chức thực tiễn củacán bộ cấp huyện ở Điện Biên hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Để sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thắng lợi, cần phải tổchức thực hiện những mục tiêu mà các nghị quyết của Đảng đã đề ra. Nghĩa là phải hiệnthực hóa những yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu mà sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đang đòi hỏi. Muốn vậy, phải nâng cao hơn nữa hiệu quả, năng lực tổ chức thựctiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nói chung và cấp huyện nói riêng. Đây là vấnđề quyết định đến sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướctrong giai đoạn hiện nay. Vấn đề đặt ra là có nâng cao được hiệu quả và năng lực tổchức thực tiễn cho đội ngũ cán bộ thì mới có thể hiện thực hóa được chủ trương, đườnglối, chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà nước vào trong đời sống xã hội. Hơn nữa, thông qua quá trình tổ chức thực hiện chủ trương chính sách, nghịquyết của Đảng; pháp luật của Nhà nước vào trong cuộc sống, sẽ không ngừng nâng caonăng lực lãnh đạo, quản lý cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nói chung và cán bộcấp huyện nói riêng. Vấn đề nâng cao hiệu quả tổ chức thực tiễn không chỉ quan trọng đối với cán bộlãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, Trung ương mà còn đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cấphuyện nhất là cấp huyện miền núi. Bởi vì, đối với miền núi, cấp huyện có vị trí chiến lượchết sức quan trọng trong quá trình tổ chức, triển khai thực hiện các chủ trương đường lối,nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước vào trong đời sống ở cơ sở. Vì cơ sở là mắtkhâu cuối cùng để kết nối chủ trương, đường lối, chính sách, nghị quyết của Đảng và phápluật của Nhà nước thành một chỉnh thể hoàn chỉnh cho sự phát triển. Đồng thời, cơ sở cònlà cấp để kiểm nghiệm tính phù hợp hay chưa phù hợp của các chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Đối với miền núi phía Bắc nói chung, vai tròcủa cấp huyện vô cùng quan trọng trong việc lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức rõ tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ cấp huyện, cũng như việc pháthuy hiệu quả tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán bộ cấp huyện nói chung và cán bộ huyệnở Điện Biên nói riêng là vấn đề có ý nghĩa thời sự và rất cấp thiết. Bởi lẽ, đối với cáctỉnh miền núi Tây Bắc nói chung, Điện Biên nói riêng, đội ngũ cán bộ cấp cơ sở còn rấtthiếu và yếu. Cho nên cấp huyện vẫn là cấp tiến hành thực hiện các chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước. Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Điện Biên trong những năm qua đã vàđang góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trật tự, an toànxã hội của tỉnh, đặc biệt là trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực tiễn các chủtrương, đường lối, nghị quyết của Đảng; pháp luật của Nhà nước vào trong cuộc sống. Điện Biên là một tỉnh mới được chia tách từ tỉnh Lai Châu (cũ). Do đó, mọi mặtkinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội... có nhiều biến động. Đồng thời, với việc thành lậpmột số huyện mới, tỉnh mới tái lập đang đặt ra nhiều vấn đề. Để ổn định và phát triểnkinh tế - xã hội, thì vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt của Điện Biên nói chung và cánbộ cấp huyện nói riêng là hết sức to lớn trong việc tổ chức thực hiện có hiệu quả các chủtrương đường lối, chính sách, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, việc tổ chức thực tiễn và hiệu quả của nó cònchưa ngang tầm với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặcbiệt là sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của tỉnh với tấtcả vì mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Xuất pháttừ thực tiễn đó, tác giả lựa chọn: Vấn đề tổ chức thực tiễn của cán bộ cấp huyện ởĐiện Biên hiện nay, làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Những vấn đề về hoạt động thực tiễn và tổ chức thực tiễn đã được nhiều tácgiả trong nước và ngoài nước nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau; cụ thể là: + C.D. Vi-si-an-ni với tác phẩm: Lãnh đạo quản lý, Nxb Thông tin Văn hóa,1980. + Giáo sư Nguyễn Đức Bình với tác phẩm: Mấy vấn đề về tổ chức thực tiễn,Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983. + PGS.TS Nguyễn Hải Khoát với bài: Năng lực tổ chức thực tiễn và việc rènluyện năng lực tổ chức, Tạp chí Cộng sản, số 4, 1983. + V.G.Apha-na-xép: Lao động của Người quản lý lãnh đạo, Nxb Thông tin Văn hóa,1991. + PGS.TS Hồ Văn Vĩnh với bài: Nâng cao trình độ năng lực quản lý của cánbộ chủ chốt hiện nay, Tạp chí Lý luận, số 1, 1994. + TS. Trần Văn Phòng với bài: Nâng cao năng lực tổng kết thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, Tạp chí Lý luận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tổ chức cán bộ tỉnh Điện Biên luận văn cao học cán bộ cấp huyện cao học xã hội xã hội học luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 460 11 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 262 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 212 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 204 0 0