LUẬN VĂN: Vấn đề tôn giáo và chính sách đối với tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta hiện nay
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôn giáo là một phạm trù thuộc thượng tầng kiến trúc. Tôn giáo ra đời và tác động sâu sắc đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Tôn giáo không chỉ thuần túy giải thích sự hình thành, phát triển của tự nhiên và xã hội; không chỉ hướng con người đến những giá trị của đời sống tinh thần và phương thức để thực hiện những ước muốn hạnh phúc của con người. Xã hội càng phát triển, tri thức khoa học mở ra cho nhân loại khả năng nối dài các giác quan để nhận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề tôn giáo và chính sách đối với tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN: Vấn đề tôn giáo và chính sáchđối với tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta hiện nay Mở đầu Tôn giáo là một phạm trù thuộc thượng tầng kiến trúc. Tôn giáo ra đời và tác độngsâu sắc đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Tôn giáo không chỉ thuần túy giải thíchsự hình thành, phát triển của tự nhiên và xã hội; không chỉ hướng con người đến nhữnggiá trị của đời sống tinh thần và phương thức để thực hiện những ước muốn hạnh phúccủa con người. Xã hội càng phát triển, tri thức khoa học mở ra cho nhân loại khả năng nối dài cácgiác quan để nhận thức sâu sắc hơn giới tự nhiên và bản thân con người, nhưng không vìthế mà tôn giáo thu hẹp ảnh hưởng của mình mà trái lại, tôn giáo tiếp tục phát triển cả vềquy mô hệ, phái cả về quy mô thiết chế và tín đồ trên phạm vi toàn thế giới. Tôn giáo ngày nay còn là công cụ để thực hiện các mục đích phi tôn giáo nhưnhân quyền, chiến tranh rất tộc, chiến tranh tôn giáo... Nhưng xét về bản chất và vai trò của tôn giáo dvjcn, đối với văn hóa, giáo dục thìngày nay tôn giáo có vai trò quan trọng trong việc gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hóa củatừng cộng đồng dân tộc trước xu hướng toàn cầu hóa, cũng như sự tác động của nó đốivới mọi mặt của đời sống chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng của các quốc gia dân tộc. Việt Nam là một quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo và đang pháttriển. Nghiên cứu về tôn giáo sẽ góp phần quan trọng để nhận thức và thực hiện quanđiểm đổi mới của Đảng về tôn giáo, góp phần bảo đảm sự ổn định chính trị - xã hội, pháthuy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh. Chương 1 Nguồn gốc bản chất của tôn giáo và tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo 1.1. Bản chất, nguồn gốc tôn giáo 1.1.1. Bản chất Tín ngưỡng, tôn giáo là một hiện tượng đa chiều, vì vậy các khái niệm về tôngiáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan là những vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau nh ưnglại có quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy, tiếp cận tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoanmang tính tương đối về ranh giới và thuộc tính. Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào những điều thiêng liêng, huyền bí vượtkhỏi giới tự nhiên. Còn tôn giáo là tín ngưỡng của những người cùng chung một tổ chứccó hệ thống giáo lý, giáo luật và lễ nghi. Mê tín dị đoan là một hiện tượng xã hội tiêu cực đã xuất hiện từ lâu và vẫn tồn tạicho đến ngày nay. Trên thực tế, mê tín dị đoan thường xen vào trong các hoạt động tínngưỡng, tôn giáo. Mê tín dị đoan là niềm tin mù quáng vào những điều nhảm nhí có thểlàm cho con người bị hủy hoại cả tinh thần, sức khoẻ, tài sản, tính mạng của cá nhân, giađình và xã hội. Do vậy cùng với việc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng của nhân dânthì nhà nước và xã hội cần phải quan tâm giáo dục, vận động từng bước loại bỏ dần mêtín dị đoan, làm lành mạnh các quan hệ xã hội. 1.1.2. Nguồn gốc của tôn giáo Khi nghiên cứu nguồn gốc của tôn giáo dưới những góc độ khác nhau. Các Máccho rằng: Con người sáng tạo ra tôn giáo, chứ không phải tôn giáo sáng tạo ra con người.Nhưng theo Mác, đó không phải là con người trừu tượng, mà chính là thế giới con người,là nhà nước, là xã hội. Nhà nước, xã hội trong một trình độ phát triển nhất định của nó đẻra tôn giáo. Vì vậy tìm hiểu nguồn gốc ra đời và điều kiện tồn tại của tôn giáo cũng cầnphải nghiên cứu từ hiện thực đời sống của con người trong các mối quan hệ xã hội nhấtđịnh. Tôn giáo được hình thành từ các nguồn gốc chủ yếu sau: - Nguồn gốc kinh tế - xã hội: đó chính là trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trìnhđộ chinh phục tự nhiên của con người. Mỗi khi con người cảm thấy nhỏ bé, yếu đuối, bấtlực trước tự nhiên thì con người giải thích tự nhiên bằng tôn giáo. Trong xã hội có giai cấp, khi lực lượng sản xuất phát triển, của cải xã hội làm ranhiều, đi cùng với nó là sự xuất hiện của giai cấp và đấu tranh giai cấp dẫn đến cảnhngười ăn không hết kẻ lần không ra, xã hội bất công triền miên con người cũng rơi vàotình trạng bất lực đối với xã hội hiện thực, thì đó là điều kiện cho sự ra đời của tôn giáo. - Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo: Chủ nghĩa Mác - Lênin kế thừa và phát triểnnguồn gốc nhận thức của tôn giáo và nhấn mạnh rằng: ở một giai đoạn lịch sử nhất định thì sự nhận thức của con người về tự nhiên, xãhội và chính bản thân con người là có giới hạn. Khoa học luôn tìm cách để nâng cao nhậnthức, hiểu biết của con người, song ở trong một thời kỳ lịch sử nhất định thì những điềumà con người chưa biết thường gắn với quan niệm không thể biết được đó là mảnhđất cho sự ra đời của tôn giáo. Nguồn gốc nhận thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề tôn giáo và chính sách đối với tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN: Vấn đề tôn giáo và chính sáchđối với tín ngưỡng, tôn giáo ở nước ta hiện nay Mở đầu Tôn giáo là một phạm trù thuộc thượng tầng kiến trúc. Tôn giáo ra đời và tác độngsâu sắc đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Tôn giáo không chỉ thuần túy giải thíchsự hình thành, phát triển của tự nhiên và xã hội; không chỉ hướng con người đến nhữnggiá trị của đời sống tinh thần và phương thức để thực hiện những ước muốn hạnh phúccủa con người. Xã hội càng phát triển, tri thức khoa học mở ra cho nhân loại khả năng nối dài cácgiác quan để nhận thức sâu sắc hơn giới tự nhiên và bản thân con người, nhưng không vìthế mà tôn giáo thu hẹp ảnh hưởng của mình mà trái lại, tôn giáo tiếp tục phát triển cả vềquy mô hệ, phái cả về quy mô thiết chế và tín đồ trên phạm vi toàn thế giới. Tôn giáo ngày nay còn là công cụ để thực hiện các mục đích phi tôn giáo nhưnhân quyền, chiến tranh rất tộc, chiến tranh tôn giáo... Nhưng xét về bản chất và vai trò của tôn giáo dvjcn, đối với văn hóa, giáo dục thìngày nay tôn giáo có vai trò quan trọng trong việc gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hóa củatừng cộng đồng dân tộc trước xu hướng toàn cầu hóa, cũng như sự tác động của nó đốivới mọi mặt của đời sống chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng của các quốc gia dân tộc. Việt Nam là một quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo và đang pháttriển. Nghiên cứu về tôn giáo sẽ góp phần quan trọng để nhận thức và thực hiện quanđiểm đổi mới của Đảng về tôn giáo, góp phần bảo đảm sự ổn định chính trị - xã hội, pháthuy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh. Chương 1 Nguồn gốc bản chất của tôn giáo và tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo 1.1. Bản chất, nguồn gốc tôn giáo 1.1.1. Bản chất Tín ngưỡng, tôn giáo là một hiện tượng đa chiều, vì vậy các khái niệm về tôngiáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan là những vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau nh ưnglại có quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy, tiếp cận tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoanmang tính tương đối về ranh giới và thuộc tính. Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào những điều thiêng liêng, huyền bí vượtkhỏi giới tự nhiên. Còn tôn giáo là tín ngưỡng của những người cùng chung một tổ chứccó hệ thống giáo lý, giáo luật và lễ nghi. Mê tín dị đoan là một hiện tượng xã hội tiêu cực đã xuất hiện từ lâu và vẫn tồn tạicho đến ngày nay. Trên thực tế, mê tín dị đoan thường xen vào trong các hoạt động tínngưỡng, tôn giáo. Mê tín dị đoan là niềm tin mù quáng vào những điều nhảm nhí có thểlàm cho con người bị hủy hoại cả tinh thần, sức khoẻ, tài sản, tính mạng của cá nhân, giađình và xã hội. Do vậy cùng với việc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng của nhân dânthì nhà nước và xã hội cần phải quan tâm giáo dục, vận động từng bước loại bỏ dần mêtín dị đoan, làm lành mạnh các quan hệ xã hội. 1.1.2. Nguồn gốc của tôn giáo Khi nghiên cứu nguồn gốc của tôn giáo dưới những góc độ khác nhau. Các Máccho rằng: Con người sáng tạo ra tôn giáo, chứ không phải tôn giáo sáng tạo ra con người.Nhưng theo Mác, đó không phải là con người trừu tượng, mà chính là thế giới con người,là nhà nước, là xã hội. Nhà nước, xã hội trong một trình độ phát triển nhất định của nó đẻra tôn giáo. Vì vậy tìm hiểu nguồn gốc ra đời và điều kiện tồn tại của tôn giáo cũng cầnphải nghiên cứu từ hiện thực đời sống của con người trong các mối quan hệ xã hội nhấtđịnh. Tôn giáo được hình thành từ các nguồn gốc chủ yếu sau: - Nguồn gốc kinh tế - xã hội: đó chính là trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trìnhđộ chinh phục tự nhiên của con người. Mỗi khi con người cảm thấy nhỏ bé, yếu đuối, bấtlực trước tự nhiên thì con người giải thích tự nhiên bằng tôn giáo. Trong xã hội có giai cấp, khi lực lượng sản xuất phát triển, của cải xã hội làm ranhiều, đi cùng với nó là sự xuất hiện của giai cấp và đấu tranh giai cấp dẫn đến cảnhngười ăn không hết kẻ lần không ra, xã hội bất công triền miên con người cũng rơi vàotình trạng bất lực đối với xã hội hiện thực, thì đó là điều kiện cho sự ra đời của tôn giáo. - Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo: Chủ nghĩa Mác - Lênin kế thừa và phát triểnnguồn gốc nhận thức của tôn giáo và nhấn mạnh rằng: ở một giai đoạn lịch sử nhất định thì sự nhận thức của con người về tự nhiên, xãhội và chính bản thân con người là có giới hạn. Khoa học luôn tìm cách để nâng cao nhậnthức, hiểu biết của con người, song ở trong một thời kỳ lịch sử nhất định thì những điềumà con người chưa biết thường gắn với quan niệm không thể biết được đó là mảnhđất cho sự ra đời của tôn giáo. Nguồn gốc nhận thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách tôn giáo quản lý tôn giáo tín ngưỡng tôn giáo cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị cao học tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 289 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 211 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 199 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 197 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0