LUẬN VĂN: Vấn đề việc làm thêm đối với sinh viên hiện nay
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 719.26 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xã hội hiện nay vấn đề việc làm luôn luôn là vấn đề nóng bỏng, được không chỉ báo giới, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp quan tâm mà nó đã ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiều sinh viên ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường đang không ngừng tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để đạt được mục đích cao đẹp của họ trong tương lai. Xét về năng lực hành vi, sinh viên là một phần quan trọng trong độ tuổi lao động. Họ có thể lực, trí lực rất dồi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề việc làm thêm đối với sinh viên hiện nay LUẬN VĂN:Vấn đề việc làm thêm đối với sinh viên hiện nay Lời mở đầu I. Tính cấp thiết của đề tài: Trong xã hội hiện nay vấn đề việc làm luôn luôn là vấn đề nóng bỏng, đượckhông chỉ báo giới, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp quan tâm mà nó đã ăn sâuvào suy nghĩ của rất nhiều sinh viên ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường đang khôngngừng tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để đạt được mục đích cao đẹp của họ trong tươnglai. Xét về năng lực hành vi, sinh viên là một phần quan trọng trong độ tuổi lao động.Họ có thể lực, trí lực rất dồi dào. Xét về mục đích, sinh viên đi học là mong có kiếnthức để có thể lao động và làm việc sau khi ra trường. Hiện nay, đông đảo sinh viên nói chung đã nhận thức được rằng có rất nhiềucách thức học khác nhau và ngày càng có nhiều sinh viên chọn cách thức học ở thực tế.Đó là đi làm thêm. Việc làm thêm hiện nay đã không còn là hiện tượng nhỏ lẻ mà đã trởthành một xu thế, gắn chặt với đời sống học tập, sinh hoạt của sinh viên ngay khi vẫncòn ngồi trên ghế giảng đường. Sinh viên đi làm thêm ngoài vì thu nhập, họ còn mongmuốn tích luỹ được nhiều kinh nghiệm hơn, học hỏi thực tế nhiều hơn…. Và sở dĩ việclàm thêm hiện nay đã trở thành một xu thế là vì đối với sinh viên, đặc biệt khi sốngtrong xã hội cạnh tranh như hiện nay, kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởngrất lớn đến khả năng tư duy cũng như khả năng làm việc của họ sau tốt nghiệp. Với mong muốn đi sâu nghiên cứu vấn đề trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Vấn đềviệc làm thêm đối với sinh viên hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình. II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đối với Xã hội, Doanh nghiệp: có sự quan tâm hơn nữa đối với thế hệ trẻ; cósự quản lý, phối kết hợp với Nhà trường nhằm tạo cho sinh viên có nhiều điều kiện họchỏi, thực hành, cọ xát; phát huy tối đa nguồn lực dồi dào trong sinh viên… Đối với Nhà trường, tổ chức Đoàn, Hội: kết hợp giảng dạy lý thuyết với thựctế, giúp cho sinh viên có môi trường học tập mang tính chất mở, tạo nhiều sân chơi bổích cả về bề nổi và bề sâu… Đối với sinh viên: chỉ ra những tích cực cũng như hạn chế của việc làm thêmtrong sinh viên, giúp sinh viên có sự định hướng nghề nghiệp đúng đắn, hình thành tưduy chủ động trong việc giải quyết vấn đề, áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn… III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: sinh viên các trường Đại học - Phạm vi nghiên cứu: tại một trường Đại học ở Hà Nội IV. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu của đề tài có sự kết hợp giữa phương pháp phân tích, sosánh, tổng hợp dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp. Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua việcđiều tra nghiên cứu về vấn đề việc làm thêm trong phạm vi một trường Đại học trên địabàn Hà Nội. Thời gian tiến hành nghiên cứu từ 15/10/2004 đến 15/3/2005. V. Nội dung và kết cấu của đề tài: Đề tài nghiên cứu có các nội dung chính sau: Lời mở đầu Phần 1: Việc làm thêm đối với sinh viên dưới góc độ nhìn nhận, đánh giá củacác tổ chức và cộng đồng xã hội Phần 2: Phương pháp luận Phần 3: Việc làm thêm đối với sinh viên qua kết quả điều tra xã hội học và phântích, đánh giá của nhóm nghiên cứu Phần 4: Một số giải pháp nhằm khuyến khích và quản lý việc làm thêm đối vớisinh viên hiện nay Kết luận Phần 1 Việc làm thêm đối với sinh viên dưới góc độ nhìn nhận, đánh giá của các tổ chức và cộng đồng xã hội1.1 Quan niệm về việc làm thêm đối với sinh viên Với quan niệm Việc làm thêm, qua thu thập những thông tin thứ cấp, chúng tôixin nêu ra một vài quan niệm như sau: Theo ông Đinh Văn Hường, chủ nhiệm Khoa Báo chí ở một trường tại Hà Nội:“Việc làm thêm đối với sinh viên theo quan niệm của tôi có nghĩa là sự tham gia làmviệc ngay khi vẫn đang học ở trường tại các công ty, các tổ chức, các đơn vị, các hộ giađình với mục đích có thêm thu nhập hoặc với mục tiêu học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm, cọsát hơn với thực tế cuộc sống…” (1) Anh Quách Minh Cường, quản lý nhân sự công ty TV Plus lại cho rằng: “Việclàm thêm theo quan điểm của tôi chỉ đơn giản chính là các bạn sinh viên chủ động thamgia các hoạt động xã hội ở các tổ chức trong và ngoài trường để tích luỹ kinh nghiệmcho bản thân” (2) Và theo bạn Linh Hương, cộng tác viên Ban Tuyên huấn – Văn phòng Đoàn tạimột trường Đại học ở Hà Nội: “…với riêng tôi, được làm cộng tác viên Ban tuyên huấn,được viết các bài báo cho Bản tin cũng là một cách làm thêm, vừa có dịp nâng cao cáckỹ năng viết lách, vừa biết cách tổ chức và hoạt động của một tờ báo, lại có một khoảntiền nho nhỏ để tiêu pha” (3) Trên đây là một vài quan niệm về việc làm thêm đối với sinh viên hiện nay, từđó, có thể rút r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề việc làm thêm đối với sinh viên hiện nay LUẬN VĂN:Vấn đề việc làm thêm đối với sinh viên hiện nay Lời mở đầu I. Tính cấp thiết của đề tài: Trong xã hội hiện nay vấn đề việc làm luôn luôn là vấn đề nóng bỏng, đượckhông chỉ báo giới, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp quan tâm mà nó đã ăn sâuvào suy nghĩ của rất nhiều sinh viên ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường đang khôngngừng tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để đạt được mục đích cao đẹp của họ trong tươnglai. Xét về năng lực hành vi, sinh viên là một phần quan trọng trong độ tuổi lao động.Họ có thể lực, trí lực rất dồi dào. Xét về mục đích, sinh viên đi học là mong có kiếnthức để có thể lao động và làm việc sau khi ra trường. Hiện nay, đông đảo sinh viên nói chung đã nhận thức được rằng có rất nhiềucách thức học khác nhau và ngày càng có nhiều sinh viên chọn cách thức học ở thực tế.Đó là đi làm thêm. Việc làm thêm hiện nay đã không còn là hiện tượng nhỏ lẻ mà đã trởthành một xu thế, gắn chặt với đời sống học tập, sinh hoạt của sinh viên ngay khi vẫncòn ngồi trên ghế giảng đường. Sinh viên đi làm thêm ngoài vì thu nhập, họ còn mongmuốn tích luỹ được nhiều kinh nghiệm hơn, học hỏi thực tế nhiều hơn…. Và sở dĩ việclàm thêm hiện nay đã trở thành một xu thế là vì đối với sinh viên, đặc biệt khi sốngtrong xã hội cạnh tranh như hiện nay, kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởngrất lớn đến khả năng tư duy cũng như khả năng làm việc của họ sau tốt nghiệp. Với mong muốn đi sâu nghiên cứu vấn đề trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Vấn đềviệc làm thêm đối với sinh viên hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình. II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đối với Xã hội, Doanh nghiệp: có sự quan tâm hơn nữa đối với thế hệ trẻ; cósự quản lý, phối kết hợp với Nhà trường nhằm tạo cho sinh viên có nhiều điều kiện họchỏi, thực hành, cọ xát; phát huy tối đa nguồn lực dồi dào trong sinh viên… Đối với Nhà trường, tổ chức Đoàn, Hội: kết hợp giảng dạy lý thuyết với thựctế, giúp cho sinh viên có môi trường học tập mang tính chất mở, tạo nhiều sân chơi bổích cả về bề nổi và bề sâu… Đối với sinh viên: chỉ ra những tích cực cũng như hạn chế của việc làm thêmtrong sinh viên, giúp sinh viên có sự định hướng nghề nghiệp đúng đắn, hình thành tưduy chủ động trong việc giải quyết vấn đề, áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn… III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: sinh viên các trường Đại học - Phạm vi nghiên cứu: tại một trường Đại học ở Hà Nội IV. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu của đề tài có sự kết hợp giữa phương pháp phân tích, sosánh, tổng hợp dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp. Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua việcđiều tra nghiên cứu về vấn đề việc làm thêm trong phạm vi một trường Đại học trên địabàn Hà Nội. Thời gian tiến hành nghiên cứu từ 15/10/2004 đến 15/3/2005. V. Nội dung và kết cấu của đề tài: Đề tài nghiên cứu có các nội dung chính sau: Lời mở đầu Phần 1: Việc làm thêm đối với sinh viên dưới góc độ nhìn nhận, đánh giá củacác tổ chức và cộng đồng xã hội Phần 2: Phương pháp luận Phần 3: Việc làm thêm đối với sinh viên qua kết quả điều tra xã hội học và phântích, đánh giá của nhóm nghiên cứu Phần 4: Một số giải pháp nhằm khuyến khích và quản lý việc làm thêm đối vớisinh viên hiện nay Kết luận Phần 1 Việc làm thêm đối với sinh viên dưới góc độ nhìn nhận, đánh giá của các tổ chức và cộng đồng xã hội1.1 Quan niệm về việc làm thêm đối với sinh viên Với quan niệm Việc làm thêm, qua thu thập những thông tin thứ cấp, chúng tôixin nêu ra một vài quan niệm như sau: Theo ông Đinh Văn Hường, chủ nhiệm Khoa Báo chí ở một trường tại Hà Nội:“Việc làm thêm đối với sinh viên theo quan niệm của tôi có nghĩa là sự tham gia làmviệc ngay khi vẫn đang học ở trường tại các công ty, các tổ chức, các đơn vị, các hộ giađình với mục đích có thêm thu nhập hoặc với mục tiêu học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm, cọsát hơn với thực tế cuộc sống…” (1) Anh Quách Minh Cường, quản lý nhân sự công ty TV Plus lại cho rằng: “Việclàm thêm theo quan điểm của tôi chỉ đơn giản chính là các bạn sinh viên chủ động thamgia các hoạt động xã hội ở các tổ chức trong và ngoài trường để tích luỹ kinh nghiệmcho bản thân” (2) Và theo bạn Linh Hương, cộng tác viên Ban Tuyên huấn – Văn phòng Đoàn tạimột trường Đại học ở Hà Nội: “…với riêng tôi, được làm cộng tác viên Ban tuyên huấn,được viết các bài báo cho Bản tin cũng là một cách làm thêm, vừa có dịp nâng cao cáckỹ năng viết lách, vừa biết cách tổ chức và hoạt động của một tờ báo, lại có một khoảntiền nho nhỏ để tiêu pha” (3) Trên đây là một vài quan niệm về việc làm thêm đối với sinh viên hiện nay, từđó, có thể rút r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
việc làm thêm xả hội việc làm quản lý sinh viên cao học xã hội luận văn cao học luận văn xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị dự án hệ thống thông tin: Quản lý dự án xây dựng phần mềm quản lý sinh viên
42 trang 267 1 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 228 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 216 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0