LUẬN VĂN: Vấn đề xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 944.69 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thanh niên - sinh viên là một lực lượng đông đảo trong xã hội, là nguồn lực quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội". Nếu không có thế hệ trẻ, sẽ không có sự phát triển nối tiếp lịch sử của mỗi quốc gia, dân tộc, cũng như không có sự phát triển của nhân loại. Chính vì vậy, trong các thời kỳ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay LUẬN VĂN:Vấn đề xây dựng đạo đức mới cho sinhviên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thanh niên - sinh viên là một lực lượng đông đảo trong xã hội, là nguồn lực quantrọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minhđã chỉ rõ: Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùaxuân của xã hội. Nếu không có thế hệ trẻ, sẽ không có sự phát triển nối tiếp lịch sử củamỗi quốc gia, dân tộc, cũng như không có sự phát triển của nhân loại. Chính vì vậy,trong các thời kỳ cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng công tác đào tạo,bồi dưỡng thế hệ trẻ, đặc biệt là sinh viên cả về trình độ học vấn, chuyên môn đến lýtưởng cách mạng, bản lĩnh chính trị v.v.. để sinh viên trở thành người chủ tương lai củadân tộc vừa “hồng” vừa “chuyên”, là lớp người xứng đáng kế tục sự nghiệp cách mạngcủa Đảng, của dân tộc vì mục tiêu “độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”. Từ năm 1986, Việt Nam chính thức bước vào thời kỳ đổi mới, xoá bỏ chế độ bao cấp vàchuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước tham gia vàoquá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thứcđối với quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Bên cạnh mặt tích cực, quá trình toàncầu hoá cũng bộc lộ không ít hạn chế, mâu thuẫn với bản chất của chủ nghĩa xã hội, tácđộng tiêu cực đến nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, nhất là lĩnh vực đạođức. Sinh viên là một tầng lớp xã hội “đặc thù”, năng động, sáng tạo trong học tập, có ýchí vươn lên, thích tìm tòi cái mới và dễ thích nghi với cái mới v.v. nhưng do kinhnghiệm và vốn sống còn hạn chế, sự trải nghiệm chưa nhiều… nên sinh viên cũng dễ bịảnh hưởng từ mặt tiêu cực của kinh tế thị trường, từ những phức tạp của xu thế toàn cầuhoá. Thực tế cho thấy, bên cạnh đại bộ phận sinh viên say mê trong học tập, chịu khótrong trau dồi, rèn luyện đạo đức, phẩm chất nhân cách để trở thành những chủ nhântương lai của đất nước, vẫn còn một bộ phận không nhỏ sinh viên sống thực dụng, xahoa, lãng phí, thậm chí có lối sống “thác loạn”, xa rời truyền thống đạo lý của dân tộc.Tại đại hội X, Đảng ta chỉ rõ: “Tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sựgia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm đáng lo ngại, nhất là trong lớp trẻ” [17, tr.172 - 173] Để khắc phục sự suy thoái về đạo đức trong một bộ phận sinh viên, để khôngngừng nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, bồi dưỡng thế giới quan, nhân sinh quancộng sản cho sinh viên, đào tạo các thế hệ sinh viên Việt Nam kế tục và phát huynguyên khí quốc gia, lực lượng bổ sung quan trọng cho đội ngũ trí thức trong tương lai,nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước, thì “Vấn đề xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnhtoàn cầu hoá hiện nay” càng trở nên cấp thiết. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua đã có nhiều công trình, bài viết, nhiều tác giả đi sâu nghiên cứuvề công tác giáo dục đạo đức, lối sống và lý tưởng cách mạng cho thanh niên - sinh viêntrong bối cảnh toàn cầu hoá. Tiêu biểu là một số công trình sau đây: - Nhóm các đề tài và luận văn viết về đạo đức thanh niên - sinh viên, có: +“Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam trong điều kiện mới”, Báocáo khoa học của Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (1996-1997). + Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002): “Giá trị truyền thống trướcthử thách toàn cầu hoá” Nxb Chính trị Quốc gia. + “Đạo đức sinh viên trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - thực trạng, vấn đề và giải pháp”, đề tài cấp Đạihọc Quốc Gia Hà Nội (năm 2003). + “Giáo dục ý thức đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay” của TS Võ MinhTuấn (2003). + “Xây dựng lối sống có văn hoá của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh trongcông cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án TS của Đặng ThànhQuang (2005). + “Bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay”, Kỷyếu hội thảo của Đảng uỷ khối cơ quan Trung ương về công tác tư tưởng (2005); “Xâydựng bản lĩnh thanh niên hiện nay” do TS Hồ Bá Thâm (chủ biên) (2006). + “Định hướng giá trị cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay”,Báo cáo khoa họcchuyên đề Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tháng 10 năm 2007. + Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên) “ Xu thế toàn cầuhoá trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007. + “Đạo đức sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay ở Việt Nam - thựctrạng và giải pháp (qua khảo sát một số trường Đại học và Cao đẳng ở Hà Nội)”, luận vănthạc sỹ triết học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay LUẬN VĂN:Vấn đề xây dựng đạo đức mới cho sinhviên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thanh niên - sinh viên là một lực lượng đông đảo trong xã hội, là nguồn lực quantrọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minhđã chỉ rõ: Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùaxuân của xã hội. Nếu không có thế hệ trẻ, sẽ không có sự phát triển nối tiếp lịch sử củamỗi quốc gia, dân tộc, cũng như không có sự phát triển của nhân loại. Chính vì vậy,trong các thời kỳ cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng công tác đào tạo,bồi dưỡng thế hệ trẻ, đặc biệt là sinh viên cả về trình độ học vấn, chuyên môn đến lýtưởng cách mạng, bản lĩnh chính trị v.v.. để sinh viên trở thành người chủ tương lai củadân tộc vừa “hồng” vừa “chuyên”, là lớp người xứng đáng kế tục sự nghiệp cách mạngcủa Đảng, của dân tộc vì mục tiêu “độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”. Từ năm 1986, Việt Nam chính thức bước vào thời kỳ đổi mới, xoá bỏ chế độ bao cấp vàchuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước tham gia vàoquá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thứcđối với quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Bên cạnh mặt tích cực, quá trình toàncầu hoá cũng bộc lộ không ít hạn chế, mâu thuẫn với bản chất của chủ nghĩa xã hội, tácđộng tiêu cực đến nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, nhất là lĩnh vực đạođức. Sinh viên là một tầng lớp xã hội “đặc thù”, năng động, sáng tạo trong học tập, có ýchí vươn lên, thích tìm tòi cái mới và dễ thích nghi với cái mới v.v. nhưng do kinhnghiệm và vốn sống còn hạn chế, sự trải nghiệm chưa nhiều… nên sinh viên cũng dễ bịảnh hưởng từ mặt tiêu cực của kinh tế thị trường, từ những phức tạp của xu thế toàn cầuhoá. Thực tế cho thấy, bên cạnh đại bộ phận sinh viên say mê trong học tập, chịu khótrong trau dồi, rèn luyện đạo đức, phẩm chất nhân cách để trở thành những chủ nhântương lai của đất nước, vẫn còn một bộ phận không nhỏ sinh viên sống thực dụng, xahoa, lãng phí, thậm chí có lối sống “thác loạn”, xa rời truyền thống đạo lý của dân tộc.Tại đại hội X, Đảng ta chỉ rõ: “Tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sựgia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm đáng lo ngại, nhất là trong lớp trẻ” [17, tr.172 - 173] Để khắc phục sự suy thoái về đạo đức trong một bộ phận sinh viên, để khôngngừng nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, bồi dưỡng thế giới quan, nhân sinh quancộng sản cho sinh viên, đào tạo các thế hệ sinh viên Việt Nam kế tục và phát huynguyên khí quốc gia, lực lượng bổ sung quan trọng cho đội ngũ trí thức trong tương lai,nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước, thì “Vấn đề xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnhtoàn cầu hoá hiện nay” càng trở nên cấp thiết. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua đã có nhiều công trình, bài viết, nhiều tác giả đi sâu nghiên cứuvề công tác giáo dục đạo đức, lối sống và lý tưởng cách mạng cho thanh niên - sinh viêntrong bối cảnh toàn cầu hoá. Tiêu biểu là một số công trình sau đây: - Nhóm các đề tài và luận văn viết về đạo đức thanh niên - sinh viên, có: +“Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam trong điều kiện mới”, Báocáo khoa học của Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (1996-1997). + Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002): “Giá trị truyền thống trướcthử thách toàn cầu hoá” Nxb Chính trị Quốc gia. + “Đạo đức sinh viên trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - thực trạng, vấn đề và giải pháp”, đề tài cấp Đạihọc Quốc Gia Hà Nội (năm 2003). + “Giáo dục ý thức đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay” của TS Võ MinhTuấn (2003). + “Xây dựng lối sống có văn hoá của thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh trongcông cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án TS của Đặng ThànhQuang (2005). + “Bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay”, Kỷyếu hội thảo của Đảng uỷ khối cơ quan Trung ương về công tác tư tưởng (2005); “Xâydựng bản lĩnh thanh niên hiện nay” do TS Hồ Bá Thâm (chủ biên) (2006). + “Định hướng giá trị cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay”,Báo cáo khoa họcchuyên đề Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tháng 10 năm 2007. + Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên) “ Xu thế toàn cầuhoá trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007. + “Đạo đức sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay ở Việt Nam - thựctrạng và giải pháp (qua khảo sát một số trường Đại học và Cao đẳng ở Hà Nội)”, luận vănthạc sỹ triết học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
toàn cầu hoá đạo đức sinh viên xây dựng đạo đức cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị cao học tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 195 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 194 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0