LUẬN VĂN: Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Phú Thọ hiện nay
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.43 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nói đến những thảm họa khốc liệt người ta thường nghĩ ngay đến "thiên tai, địch họa". Nhưng có lẽ không có một cuộc chiến tranh tàn khốc, một thảm họa thiên nhiên dữ dội nào lại gây ra cho con người một nỗi đau dai dẳng, một sự tàn phá to lớn như nạn nghèo khổ đang diễn ra một cách thầm lặng trên thế giới. Ngày nay có khoảng 1/4 dân số thế giới (tương đương 1,5 tỷ người) đang sống trong điều kiện cùng cực của nghèo khổ, không đủ khả năng đáp ứng được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Phú Thọ hiện nay LUẬN VĂN:Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Phú Thọ hiện nay mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Khi nói đến những thảm họa khốc liệt người ta thường nghĩ ngay đến thiên tai,địch họa. Nhưng có lẽ không có một cuộc chiến tranh tàn khốc, một thảm họa thiênnhiên dữ dội nào lại gây ra cho con người một nỗi đau dai dẳng, một sự tàn phá to lớnnhư nạn nghèo khổ đang diễn ra một cách thầm lặng trên thế giới. Ngày nay có khoảng 1/4 dân số thế giới (tương đương 1,5 tỷ người) đang sốngtrong điều kiện cùng cực của nghèo khổ, không đủ khả năng đáp ứng được những nhucầu cơ bản. Hàng trăm triệu người đang sống quanh giới tuyến nghèo khổ. Một nửa sốdân trên thế giới đang bị phân biệt đối xử, khước từ các cơ hội chỉ vì khác màu da. Thiệtthòi lớn nhất là trẻ em, hàng triệu trẻ em không được đến trường, trong đó có 130 triệutrẻ em ở độ tuổi tiểu học và 175 triệu trẻ em ở độ tuổi trung học cơ sở, hơn 1/3 số trẻ emtrên thế giới bị suy dinh dưỡng. Có thể nói, nghèo đói đã diễn ra trên khắp các châu lục với những mức độ khácnhau. Đặc biệt là ở các nước lạc hậu, chậm phát triển, nghèo đói đang là một vấn đềnhức nhối, một thách thức đối với sự phát triển, hay tụt hậu của một quốc gia. ở nước ta sau gần 15 năm đổi mới, nền kinh tế đang từng bước khởi sắc và đãđạt được những thành tựu to lớn, đời sống của nhân dân đã được cải thiện và nâng caomột bước (kể cả thành thị, nông thôn và miền núi vùng sâu, vùng xa). Tuy nhiên cùngvới xu thế phát triển đi lên của xã hội, đã hình thành một bộ phận dân cư giàu lên và mộtbộ phận không nhỏ rơi vào cảnh đói nghèo với khoảng cách ngày càng xa. Đối với Việt Nam, mức độ nghèo khổ là khá cao, đặc biệt là các vùng nôngthôn, miền núi, hải đảo. Theo đánh giá của nhóm công tác các chuyên gia Chính phủ chothấy, 70% người nghèo của Việt Nam sống tập trung tại 3 khu vực: Miền núi phía Bắc: 28%; đồng bằng sông Cửu Long: 21% và miền Bắc TrungBộ là 18%. Phú Thọ là một tỉnh thuộc miền núi phía Bắc mới được tái lập với diện tích tự nhiên3.506km2, dân số 1.290.000 người, mật độ dân số 370,6 người/km2. Hiện nay Phú Thọ vẫn làmột tỉnh nghèo, có diện tích rộng, người đông, dân cư phân bố không đều, trình độ dântrí hạn chế, kết cấu hạ tầng thấp kém, kinh tế phát triển chưa đồng đều giữa các vùng.Thu nhập bình quân đầu người còn thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo của tỉnh còn cao. Vì vậy thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo (XĐGN) đang là vấn đề cấp báchđặt ra cho tỉnh trong tiến trình hội nhập và phát triển. Chính điều này đã làm cho việcnghiên cứu vấn đề XĐGN trở nên cấp thiết và tác giả đã chọn Vấn đề xóa đói giảmnghèo ở tỉnh Phú Thọ hiện nay làm đề tài luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề XĐGN đã được nghiên cứu trên phạm vi cả nước, cũng như ở một sốtỉnh. ở tỉnh Phú Thọ hiện cũng đã có hai đề tài: Đề tài thứ nhất: Những giải pháp về quản lý nhằm xóa đói giảm nghèo ở nôngthôn Phú Thọ hiện nay của tác giả Nguyễn Thị Hải. Đề tài thứ hai: Phát triển kinh tế với việc xóa đói giảm nghèo ở huyện ThanhSơn - Phú Thọ của tác giả Sa Thị Quyết. ở đề tài thứ nhất, tác giả nghiên cứu vấn đề dưới giác độ quản lý kinh tế để từ đóđưa ra những giải pháp về quản lý nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo ở khu vực nôngthôn của tỉnh. Còn ở đề tài thứ hai, chủ yếu tác giả đề cập vấn đề XĐGN kết hợp với phát triểnkinh tế trên phạm vi một huyện. Việc đề cập vấn đề XĐGN dưới góc độ kinh tế chính trị, chỉ ra được những đặctrưng nghèo đói của Phú Thọ, và từ đó nêu lên những giải pháp kinh tế xã hội để giảiquyết vấn đề đói nghèo thì chưa được đề cập đến. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Mục đích: Luận văn làm rõ thực trạng và nguyên nhân của tình trạng đói nghèocủa tỉnh Phú Thọ, đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm thực hiện mục tiêu XĐGN của tỉnhhiện nay. Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ sau: - Trình bày một số những quan niệm về nghèo đói một cách có hệ thống vàphân tích sự cần thiết khách quan phải thực hiện việc XĐGN, đồng thời nêu ra một sốkinh nghiệm của một số nước trong khu vực về giải quyết vấn đề đói nghèo. - Phân tích thực trạng tình hình đói nghèo của tỉnh Phú Thọ, chỉ ra nhữngnguyên nhân trực tiếp gây nên đói nghèo ở địa bàn tỉnh. - Đưa ra những giải pháp cơ bản để giải quyết vấn đề XĐGN ở tỉnh trong giaiđoạn hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu của luận văn - Luận văn chỉ nghiên cứu vấn đề XĐGN dưới góc độ kinh tế - chính trị. - Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng tình hình nghèo đói của tỉnh PhúThọ trong thời gian từ năm 1997 đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu - Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng lý luận, phương pháp luận duyvật biện chứng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Phú Thọ hiện nay LUẬN VĂN:Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Phú Thọ hiện nay mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Khi nói đến những thảm họa khốc liệt người ta thường nghĩ ngay đến thiên tai,địch họa. Nhưng có lẽ không có một cuộc chiến tranh tàn khốc, một thảm họa thiênnhiên dữ dội nào lại gây ra cho con người một nỗi đau dai dẳng, một sự tàn phá to lớnnhư nạn nghèo khổ đang diễn ra một cách thầm lặng trên thế giới. Ngày nay có khoảng 1/4 dân số thế giới (tương đương 1,5 tỷ người) đang sốngtrong điều kiện cùng cực của nghèo khổ, không đủ khả năng đáp ứng được những nhucầu cơ bản. Hàng trăm triệu người đang sống quanh giới tuyến nghèo khổ. Một nửa sốdân trên thế giới đang bị phân biệt đối xử, khước từ các cơ hội chỉ vì khác màu da. Thiệtthòi lớn nhất là trẻ em, hàng triệu trẻ em không được đến trường, trong đó có 130 triệutrẻ em ở độ tuổi tiểu học và 175 triệu trẻ em ở độ tuổi trung học cơ sở, hơn 1/3 số trẻ emtrên thế giới bị suy dinh dưỡng. Có thể nói, nghèo đói đã diễn ra trên khắp các châu lục với những mức độ khácnhau. Đặc biệt là ở các nước lạc hậu, chậm phát triển, nghèo đói đang là một vấn đềnhức nhối, một thách thức đối với sự phát triển, hay tụt hậu của một quốc gia. ở nước ta sau gần 15 năm đổi mới, nền kinh tế đang từng bước khởi sắc và đãđạt được những thành tựu to lớn, đời sống của nhân dân đã được cải thiện và nâng caomột bước (kể cả thành thị, nông thôn và miền núi vùng sâu, vùng xa). Tuy nhiên cùngvới xu thế phát triển đi lên của xã hội, đã hình thành một bộ phận dân cư giàu lên và mộtbộ phận không nhỏ rơi vào cảnh đói nghèo với khoảng cách ngày càng xa. Đối với Việt Nam, mức độ nghèo khổ là khá cao, đặc biệt là các vùng nôngthôn, miền núi, hải đảo. Theo đánh giá của nhóm công tác các chuyên gia Chính phủ chothấy, 70% người nghèo của Việt Nam sống tập trung tại 3 khu vực: Miền núi phía Bắc: 28%; đồng bằng sông Cửu Long: 21% và miền Bắc TrungBộ là 18%. Phú Thọ là một tỉnh thuộc miền núi phía Bắc mới được tái lập với diện tích tự nhiên3.506km2, dân số 1.290.000 người, mật độ dân số 370,6 người/km2. Hiện nay Phú Thọ vẫn làmột tỉnh nghèo, có diện tích rộng, người đông, dân cư phân bố không đều, trình độ dântrí hạn chế, kết cấu hạ tầng thấp kém, kinh tế phát triển chưa đồng đều giữa các vùng.Thu nhập bình quân đầu người còn thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo của tỉnh còn cao. Vì vậy thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo (XĐGN) đang là vấn đề cấp báchđặt ra cho tỉnh trong tiến trình hội nhập và phát triển. Chính điều này đã làm cho việcnghiên cứu vấn đề XĐGN trở nên cấp thiết và tác giả đã chọn Vấn đề xóa đói giảmnghèo ở tỉnh Phú Thọ hiện nay làm đề tài luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề XĐGN đã được nghiên cứu trên phạm vi cả nước, cũng như ở một sốtỉnh. ở tỉnh Phú Thọ hiện cũng đã có hai đề tài: Đề tài thứ nhất: Những giải pháp về quản lý nhằm xóa đói giảm nghèo ở nôngthôn Phú Thọ hiện nay của tác giả Nguyễn Thị Hải. Đề tài thứ hai: Phát triển kinh tế với việc xóa đói giảm nghèo ở huyện ThanhSơn - Phú Thọ của tác giả Sa Thị Quyết. ở đề tài thứ nhất, tác giả nghiên cứu vấn đề dưới giác độ quản lý kinh tế để từ đóđưa ra những giải pháp về quản lý nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo ở khu vực nôngthôn của tỉnh. Còn ở đề tài thứ hai, chủ yếu tác giả đề cập vấn đề XĐGN kết hợp với phát triểnkinh tế trên phạm vi một huyện. Việc đề cập vấn đề XĐGN dưới góc độ kinh tế chính trị, chỉ ra được những đặctrưng nghèo đói của Phú Thọ, và từ đó nêu lên những giải pháp kinh tế xã hội để giảiquyết vấn đề đói nghèo thì chưa được đề cập đến. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Mục đích: Luận văn làm rõ thực trạng và nguyên nhân của tình trạng đói nghèocủa tỉnh Phú Thọ, đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm thực hiện mục tiêu XĐGN của tỉnhhiện nay. Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ sau: - Trình bày một số những quan niệm về nghèo đói một cách có hệ thống vàphân tích sự cần thiết khách quan phải thực hiện việc XĐGN, đồng thời nêu ra một sốkinh nghiệm của một số nước trong khu vực về giải quyết vấn đề đói nghèo. - Phân tích thực trạng tình hình đói nghèo của tỉnh Phú Thọ, chỉ ra nhữngnguyên nhân trực tiếp gây nên đói nghèo ở địa bàn tỉnh. - Đưa ra những giải pháp cơ bản để giải quyết vấn đề XĐGN ở tỉnh trong giaiđoạn hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu của luận văn - Luận văn chỉ nghiên cứu vấn đề XĐGN dưới góc độ kinh tế - chính trị. - Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng tình hình nghèo đói của tỉnh PhúThọ trong thời gian từ năm 1997 đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu - Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng lý luận, phương pháp luận duyvật biện chứng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xóa đói giảm nghèo kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 560 0 0 -
8 trang 350 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0